Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 174
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.85 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Hồ Chí Minh tầm nhìn ngôn ngữ của GS.TSKH. Nguyễn Lai trình bày các nội dung: Tiếng Việt và tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, đường lối quần chúng trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Tham khảo nội dung Tài liệu để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 1G S . T S K H . N G U Y Ễ N L AITẦM NHÌN NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNG G S .T S K H . N G U Y Ễ N LAIHỒ C H Í M I N H tầm nhìn n g ô n n g ữ NHÀ XUẤT BẢN LAO DỘNG HÀ NÔI - 2007 LỜI GIỚI THIỆU Trong nửa thế kỷ qua ở Việt Nam cũng như à nướcngoái đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tác phẩmcủa Hồ Chủ tịch. Trong đó có không ít các bài viết, cáccông trình chuyên luận, chuyên khảo bán về đặc điểm ngônngữ với tư cách là công cụ biểu hiện của tư tưởng Hổ ChíMinh thê hiện qua nhiều lĩnh vực: công tác Đảng, đường¡ối quán sự, chính trị, ngoại giao... Có thể nói, dù chưa điđến tận cùng của những phát hiện, cúc bài viết và các côngtrình này đã đem đến cho người đọc những giá trị khoa họcrất hổ ích trên con đường nghiên cứu tư tưởng, văn hóa vàngôn ngữ Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại nhất của các thờikỳ lịch sử dựng nước và giữ nước của dán tộc Việt Nam. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của nửa thế kỷqua, dù có những thành tiãi rất đán^ kể vẫn chưa khai tháchết được những tiềm năng vô cùng to lớn ẩn sau mỗi tácphẩm cũng như mỗi tranẹ viết của Bác Hồ. Bởi lẽ, Ngườikhông chỉ là một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp vô sản, củatoàn thể dán tộc Việt Nam mà còn ¡à một chính trị gia, mộtnhà văn hóa, một nhà báo, một nhà văn, nhà thơ... Trongtâm hổn vá trí tuệ của Người có sự hội tụ, kếí tinh củatniyền ílìốiìịị vãn hóa và nqôiì n ụ ( Việt Nam. Mỗi ì(yịNgười nối, mỗi câu nụtòi viết ra dền ẩn chứa bao điều sáusa nhưng lại vô cùníỊ d ễ hiển VCI Hồ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữĐiều đó khônq đơn giản chỉ là một bí quyết mà còn lù mộttài năng thực sự trong việc sử dụng và điều hành ngôn ngữ.Lý giải điều này, nếu chỉ chủ ỷ đến mặt cấu trúc của ngônngữ trong hệ thống tĩnh (ngôn ngữ trong các văn bản) thìchưa thể có cách nhìn thấu đáo và biện giải thực sự khoahọc về các sự kiện ngôn ngữ trong các bài viết cũng ?ihưtrong các bài nói chuyện của Bác. Là một nhà giáo, đồng thời là một nhà nghiên cứu Ngônngữ học, Giáo sư, tiên sĩ khoa học Nguyễn Lai đã nhiềunăm tháng trăn trở suy nghĩ về điều này. Có thể nối, ônghoàn toàn không thỏa mãn về những gì đã có trong các kếtquả nghiên cứu vê ngôn ngữ Hồ Chí Minh trong mấy chụcnăm qua. Bởi vậy, ông đã quyết tám hắt tay vào thực hiệnđề tài nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh theo một hướngmới: Lý giải các hiện tượng ngôn ngữ Hồ Chí Minh theocon đường biện chứng của triết học. Trong đó, ông đặc biệtchú ỷ phân tích tầm nhìn ngôn ngữ của Bác cũng như toànbộ các thao tác điều hành hoạt động ngôn ngữ với hướngđích tác động vào đối tượng theo cơ c h ế chiều sáu của tưduy. Đó thực chất là một mối quan hệ giữa tư duy và ngônngữ, giữa ngôn ngữ và tư tưởng. Nó không phải lúc nàocũng hiện ra lồ lộ trên văn bản nên trong thực tế không d ễnắm bắt đối với nhà nghiên cứu. Trái lại, muốn tìm hiểu kỹvề nó người nẹhìên cứu phải có độ trải nghiệm về cuộcsống, phải có sự am hiếu sâu sắc về các vấn đề triết họctrong ngôn ngữ. Nói một cách khác, người níỊlỉiên cứu nếukhông có khả năng tư duy trừii tượn^ tốt thì rất khó đi vàohướng nghiên cứu này. Khi đó, sự khảo sát các tư liệu sẽNgiuyễn Lai_____________________________________ 7lạĩ rơi vào tình trạng miêu tả thuần hình thức và nhữngn hận xét s ẽ không tránh kh ỏi tình trạng chunq chunẹ, s ơlược hoặc xô bồ theo kiểu gán ghép chủ quan. Được đào tạo từ một đất nước nổi tiếng có nền tư duytriết học (trước lả Cộng hòa Dán chủ Đức, nay là Cộnghoa Liên bang Đức), Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Laicó nhiều ưu thế đ ể thực hiện hướng nghiên cứu mới này vềtĩíỊÔn ngữ củ a H ồ C hí Minh, ô n g đ ã tập trung kh ai tháctính đa dạng trong sử dụng ngôn từ của Bác, đồng then đisâu vào tầm tác động của n^ôn ngữ nơi Người. Đ ó là cô n gcụ vận động và thức tỉnh quần chúng đ ể biến tiềm lựccủa quần chúng thành sức mạnh hành động thực tiễncủa cách mạng. Từ đó, ông đưa đến nhận định Tiếng Việttrong tầm nhìn Hồ Chí Minh là thứ tiếng Việt phát triểnnăng động, p h át huy tối đ a côn g suất p h ụ c vụ x ã hội, giàup h o n g c á c h quần chúng - m ột thứ tiếng V iệt m à bản chấtxã hội của nó được đào sâu mở rộng và phát huy mạnh m ẽhơn bất cứ một giai đoạn nào trước đó. Đ ể có được những kết luận quan trọng như vậy,GS.TSKH Nquyễn Lai đã bỏ nhiều công sức chứng minh,phán tích cứ liệu từ các văn bản bằng các phương phápnghiên cím ngôn ngữ học hiện đại. Trong các luận giải củaông c ó sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa khuynh hướng nghiêncứu nẹữ nghĩa cú p h áp , phoìiiị cá ch và ngôn ngữ ứng dụng.Chính sự kết họp này, thônẹ qua các thao tác cải biến đãịiúp ỏng di tìm các /ìíỊuồn mach bản chất giữa ngôn ngữ vàx ã hội, ^iữa ngôn n^ữ và c ơ c h ế h oạt dộng củ a tư duy.Cuối CÙIIÍỊ, ôití> đi tìm n ăn g lực điều h à n h ngôn ngữ của8 HỒ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữHồ Chí Minh vừa với tư cách là nhà chiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 1G S . T S K H . N G U Y Ễ N L AITẦM NHÌN NHÀ XUẤT BÁN LAO ĐỘNG G S .T S K H . N G U Y Ễ N LAIHỒ C H Í M I N H tầm nhìn n g ô n n g ữ NHÀ XUẤT BẢN LAO DỘNG HÀ NÔI - 2007 LỜI GIỚI THIỆU Trong nửa thế kỷ qua ở Việt Nam cũng như à nướcngoái đã có nhiều công trình nghiên cứu về các tác phẩmcủa Hồ Chủ tịch. Trong đó có không ít các bài viết, cáccông trình chuyên luận, chuyên khảo bán về đặc điểm ngônngữ với tư cách là công cụ biểu hiện của tư tưởng Hổ ChíMinh thê hiện qua nhiều lĩnh vực: công tác Đảng, đường¡ối quán sự, chính trị, ngoại giao... Có thể nói, dù chưa điđến tận cùng của những phát hiện, cúc bài viết và các côngtrình này đã đem đến cho người đọc những giá trị khoa họcrất hổ ích trên con đường nghiên cứu tư tưởng, văn hóa vàngôn ngữ Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại nhất của các thờikỳ lịch sử dựng nước và giữ nước của dán tộc Việt Nam. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của nửa thế kỷqua, dù có những thành tiãi rất đán^ kể vẫn chưa khai tháchết được những tiềm năng vô cùng to lớn ẩn sau mỗi tácphẩm cũng như mỗi tranẹ viết của Bác Hồ. Bởi lẽ, Ngườikhông chỉ là một lãnh tụ kiệt xuất của giai cấp vô sản, củatoàn thể dán tộc Việt Nam mà còn ¡à một chính trị gia, mộtnhà văn hóa, một nhà báo, một nhà văn, nhà thơ... Trongtâm hổn vá trí tuệ của Người có sự hội tụ, kếí tinh củatniyền ílìốiìịị vãn hóa và nqôiì n ụ ( Việt Nam. Mỗi ì(yịNgười nối, mỗi câu nụtòi viết ra dền ẩn chứa bao điều sáusa nhưng lại vô cùníỊ d ễ hiển VCI Hồ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữĐiều đó khônq đơn giản chỉ là một bí quyết mà còn lù mộttài năng thực sự trong việc sử dụng và điều hành ngôn ngữ.Lý giải điều này, nếu chỉ chủ ỷ đến mặt cấu trúc của ngônngữ trong hệ thống tĩnh (ngôn ngữ trong các văn bản) thìchưa thể có cách nhìn thấu đáo và biện giải thực sự khoahọc về các sự kiện ngôn ngữ trong các bài viết cũng ?ihưtrong các bài nói chuyện của Bác. Là một nhà giáo, đồng thời là một nhà nghiên cứu Ngônngữ học, Giáo sư, tiên sĩ khoa học Nguyễn Lai đã nhiềunăm tháng trăn trở suy nghĩ về điều này. Có thể nối, ônghoàn toàn không thỏa mãn về những gì đã có trong các kếtquả nghiên cứu vê ngôn ngữ Hồ Chí Minh trong mấy chụcnăm qua. Bởi vậy, ông đã quyết tám hắt tay vào thực hiệnđề tài nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh theo một hướngmới: Lý giải các hiện tượng ngôn ngữ Hồ Chí Minh theocon đường biện chứng của triết học. Trong đó, ông đặc biệtchú ỷ phân tích tầm nhìn ngôn ngữ của Bác cũng như toànbộ các thao tác điều hành hoạt động ngôn ngữ với hướngđích tác động vào đối tượng theo cơ c h ế chiều sáu của tưduy. Đó thực chất là một mối quan hệ giữa tư duy và ngônngữ, giữa ngôn ngữ và tư tưởng. Nó không phải lúc nàocũng hiện ra lồ lộ trên văn bản nên trong thực tế không d ễnắm bắt đối với nhà nghiên cứu. Trái lại, muốn tìm hiểu kỹvề nó người nẹhìên cứu phải có độ trải nghiệm về cuộcsống, phải có sự am hiếu sâu sắc về các vấn đề triết họctrong ngôn ngữ. Nói một cách khác, người níỊlỉiên cứu nếukhông có khả năng tư duy trừii tượn^ tốt thì rất khó đi vàohướng nghiên cứu này. Khi đó, sự khảo sát các tư liệu sẽNgiuyễn Lai_____________________________________ 7lạĩ rơi vào tình trạng miêu tả thuần hình thức và nhữngn hận xét s ẽ không tránh kh ỏi tình trạng chunq chunẹ, s ơlược hoặc xô bồ theo kiểu gán ghép chủ quan. Được đào tạo từ một đất nước nổi tiếng có nền tư duytriết học (trước lả Cộng hòa Dán chủ Đức, nay là Cộnghoa Liên bang Đức), Giáo sư, tiến sĩ khoa học Nguyễn Laicó nhiều ưu thế đ ể thực hiện hướng nghiên cứu mới này vềtĩíỊÔn ngữ củ a H ồ C hí Minh, ô n g đ ã tập trung kh ai tháctính đa dạng trong sử dụng ngôn từ của Bác, đồng then đisâu vào tầm tác động của n^ôn ngữ nơi Người. Đ ó là cô n gcụ vận động và thức tỉnh quần chúng đ ể biến tiềm lựccủa quần chúng thành sức mạnh hành động thực tiễncủa cách mạng. Từ đó, ông đưa đến nhận định Tiếng Việttrong tầm nhìn Hồ Chí Minh là thứ tiếng Việt phát triểnnăng động, p h át huy tối đ a côn g suất p h ụ c vụ x ã hội, giàup h o n g c á c h quần chúng - m ột thứ tiếng V iệt m à bản chấtxã hội của nó được đào sâu mở rộng và phát huy mạnh m ẽhơn bất cứ một giai đoạn nào trước đó. Đ ể có được những kết luận quan trọng như vậy,GS.TSKH Nquyễn Lai đã bỏ nhiều công sức chứng minh,phán tích cứ liệu từ các văn bản bằng các phương phápnghiên cím ngôn ngữ học hiện đại. Trong các luận giải củaông c ó sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa khuynh hướng nghiêncứu nẹữ nghĩa cú p h áp , phoìiiị cá ch và ngôn ngữ ứng dụng.Chính sự kết họp này, thônẹ qua các thao tác cải biến đãịiúp ỏng di tìm các /ìíỊuồn mach bản chất giữa ngôn ngữ vàx ã hội, ^iữa ngôn n^ữ và c ơ c h ế h oạt dộng củ a tư duy.Cuối CÙIIÍỊ, ôití> đi tìm n ăn g lực điều h à n h ngôn ngữ của8 HỒ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữHồ Chí Minh vừa với tư cách là nhà chiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Tầm nhìn ngôn ngữ Ngôn ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ Hồ Chí Minh Đặc trưng ngôn ngữ Hồ Chí Minh Tính quần chúng trong ngôn ngữ Hồ Chí MinhTài liệu có liên quan:
-
8 trang 168 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 88 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
5 trang 78 0 0
-
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 69 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 50 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 44 0 0