
Tăng cân hợp lý
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cân hợp lý Tăng cân hợp lýĐể biết mình nên tăng bao nhiêu kg khi mangbầu, bạn cần dựa vào chỉ số khối cơ thể viết tắtlà BMI.Phần lớn phụ nữ tăng nhiều cân nhất vào 3 thángcuối của thai kỳNên tăng bao nhiêu kg?Để biết mình nên tăng bao nhiêu kg khi mangbầu, bạn cần dựa vào chỉ số khối cơ thể viết tắtlà BMI. Chỉ số này được tính cho nữ như sau:Gọi W trọng lượng của một người (kg) và H làchiều cao của người đó (m), chỉ số khối cơ thểđược tính theo công thức: BMI= W/H2- Người bình thường (18 BMI < 23), nên tăngkhoảng 10 - 13kg.- Người gầy (BMI < 18) nên tăng13 - 18kg.- Người béo (23 BMI < 30) nên tăng từ8 - 12kg.- Người béo phì (BMI > 30) nên tăng từ6 - 10kg.Tăng cân như thế nào?Bạn nên tăng cân dần dần trong khi mang thai.Phần lớn phụ nữ tăng nhiều cân nhất vào 3 thángcuối của thai kỳ. Các bác sĩ khuyên phụ nữ tăngcân ở mức sau:- 3 tháng đầu: tăng 1 - 3 kg- 6 tháng sau: tăng từ 1,5 - 2kg/1 tháng.Thai phụ cần kiểm soát cân nặng của mình để tránh những nguy cơ do thừa hoặc thiếu cânEm bé nặng bao nhiêu kg?Một em bé bình thường khi ra đời sẽ nặng 3 -4kg. Nhau thai nặng 1,5kg. Nước ối nặng 1kg.Nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Mỹcho thấy, những phụ nữ tăng cân quá nhiều khimang thai và những người không giảm cân đượctrong vòng sáu tháng sau khi sinh sẽ có nguy cơcao với bệnh béo phì trong vòng 10 năm sau đó.Những phát hiện từ một nghiên cứu khác chothấy: Nếu tăng quá nhiều cân có thể khiến thainhi sinh ra bị béo phì.Nếu cảm thấy mình đang tăng cân quá nhanh,hãy cố gắng cắt giảm thực phẩm có bổ sungđường và chất béo . Nguyễn Thu (dịch)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách tăng cân dinh dưỡng cho bà bầu sau khi phá thai sức khỏe sinh sản phụ nữ sau sinh phụ nữ có thaiTài liệu có liên quan:
-
10 trang 125 0 0
-
92 trang 117 1 0
-
Khảo sát đặc điểm các trường hợp áp-xe phần phụ được phẫu thuật tại bệnh viện Từ Dũ
8 trang 73 0 0 -
11 trang 67 0 0
-
8 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 43 0 0 -
Những điều cần biết về hiếm muộn và vô sinh: Phần 1
122 trang 42 0 0 -
80 trang 41 0 0
-
Sử dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản ở Tây Nguyên hiện nay
7 trang 40 0 0 -
Hành vi sử dụng các biện pháp tránh thai của nữ công nhân nhập cư ở Bình Dương
7 trang 39 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Tư vấn lồng ghép về sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản (Tài liệu dành cho giảng viên)
286 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu hiệu quả truyền ối trong điều trị thiểu ối tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng
4 trang 36 0 0 -
Lạc nội mạc tử cung và khả năng sinh sản
4 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Bài giảng Chấm dứt thai kỳ ngày ấy - bây giờ
28 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu sự thay đổi nội tiết sinh sản trong các thể bệnh lạc nội mạc tử cung ở phụ nữ vô sinh
7 trang 34 0 0 -
Những thay đổi phổ biến trong thai kỳ
5 trang 34 0 0 -
Bảo vệ sàn chậu nữ trong thực hành sản khoa
4 trang 33 0 0