
TĂNG VÀ GIẢM NATRI MÁU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TĂNG VÀ GIẢM NATRI MÁU TĂNG VÀ GIẢM NATRI MÁU1. GIẢM NATRI HUYẾT (Hyponatremia): + Do dùng nhiều những chất có nồng độ thẩm thấu (Glucose ưu trương,mannitol…).- Giảm thể tích dịch ngoại bào:+ Ói mửa, tiêu chảy.+ Dùng lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu.+ Addison.1.2. LÂM SÀNG:Mạch nhanh, HA tụt, rối loạn tri giác, nôn ói, co giật, lú lẫn, hôn mê.1.3. ĐIỀU CHỈNH:- Giảm Na+ huyết kèm giảm áp lực thẩm thấu: thường có triệu chứng lú lẫn, biếngăn, nôn ói, hôn mê, co giật khi Na+ + SIADH: Điều trị khẩn cấp nếu Na+ b/ Thể tích dịch ngoại bào bình thường: thường do giảm tiết nước tự do do tiếtADH.Điều chỉnh bằng:- Tiết chế nước 1 lít/ngày.- Furosemide 20-40 mg/ngày.- NaCl 3% 100-200 ml/ngày.c/ Thể tích dịch ngoại bào tăng: thường do ứ nước trong bệnh lý suy tim, suy thận.Điều chỉnh bằng: hạn chế nước và Furosemide.Lưu ý : Khi nâng Natri trong máu lên có thể làm dư nước ngoại bào.2. TĂNG NA+ HUYẾT (Hypernatremia ): >145mEq/l, nặng >160 mEq/l.2.1. NGUYÊN NHÂN:- Tăng Na+ huyết với áp lực thẩm thấu do mất nước và mất muối, chủ yếu là mấtnước thường gặp những bệnh hôn mê tăng thẩm thấu do tiểu đường.- Gia tăng dịch ngoại bào ưu trương (do truyền SB ưu trương).- Giảm dịch ngoại bào mất nước nhược trương, bù không đúng hoặc dùng dungdịch ưu trương.- Rối loạn chức năng dưới đồi trong u não.- Giữ muối trong bệnh lý suy tim, suy thận, xơ gan.2.2. LÂM SÀNG:- Lú lẫn, co giật, mặt đỏ, sốt cao, khát nước, kích thích cơ bắp, nếu kèm theo mấtdịch ngoại bào, mạch tăng, HA tụt.- Thể tích bồi hoàn :Lượng nước thiếu = lượng nước toàn phần mong muốn - lượng nước toàn phầnhiện hữu.Lượng nước toàn phần hiện hữu = 0,6 x P (kg).Lượng nước toàn phần mong muốn = lượng nước toàn phần hiện hữu x Na+ hiệncó / Na+ bình thường.2.3. ĐIỀU CHỈNH:- Hạn chế muối.- Bồi hoàn lượng nước thiếu: không nhanh, dễ gây phù não, ½ bù trong 24h đầu,số còn lại bù trong những ngày sau.TĂNG VÀ HẠ KALI MÁUKali toàn cơ thể: 30mEq/l, cation chủ yếu của khu vực nội bào, chỉ có 2% ở khuvực ngoại bào.Khẩu phần ăn hàng ngày với số lượng Kali là 50-100mEq.Kali thải qua đường phân và mồ hôi 10mEq/ngày, còn lại chủ yếu thải qua thận, vìvậy thận giữ vai trò quan trọng trong thăng bằng Kali.Kali trong máu bình thường là: 3,5-5mEq/l.Điều hòa Kali trong máu:- Do thận.- Do pH máu..- Do nồng độ Insulin trong máu.- Do Aldosteron.1. GIẢM KALI MÁU (Hypokalemia): Khi K+ máu - Mất qua đường tiểu: lợi tiểu, kháng sinh (Carbenicilline, Amphotericine,Aminoglycosides), lợi tiểu thẩm thấu, toan huyết do nguyên nhân ống thận, cườngAldosterone, hội chứng Fanconi, dùng quá nhiều Corticoides, hội chứng Bartter.- K+ cho vào không đủ: với lượng kali hàng ngày 1.3. ĐIỀU TRỊ:- Dùng khẩu phần chứa nhiều kali (trái cây, rau cải).- Bổ sung Kali bằng các loại thuốc viên.- Dùng loại Kali đường tĩnh mạch: thích hợp cho những bệnh nhân giảm kali máutrầm trọng không thể uống được.+ Kali trong máu >2,5mEq/l: truyền kali với tốc độ 2.1. NGUYÊN NHÂN:- Giảm bài tiết qua đường thận : suy thận cấp, suy thận mãn, hội chứng Addison,hội chứng giảm Renin, Aldosterone, lợi tiểu không mất kali, bệnh thận tắc nghẽn.- Tái phân phối kali từ dịch nội bào ra ngoại bào trong trường hợp:+ Toan huyết.+ Quá liều Digitalis, thiếu insulin, gia tăng nhanh chóng thẩm thấu dịch ngoại bào(do dùng nhiều Glucose ưu trương, Mannitol).- Lượng Kali gia tăng từ nguồn ngoại sinh: uống, truyền Kali, truyền máu, truyềnPNC K+ liều cao (1 triệu PNC chứa 1,7mEq Kali).- Kali nội sinh gia tăng do hủy hoại các mô ( tán huyết, ly giải cơ vân, đại phẩu,xuất huyết tiêu hóa, chấn thương do chèn ép).- Tăng Kali giả :+ Kali phóng thích từ các mẫu máu bị đông có tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu.+ Dung huyết ở các mẫu máu.+ Đặt dây thắt mạch quá lâu.2.2. LÂM SÀNG: Xảy ra khi nồng độ Kali máu >6,5 mEq/l.- Triệu chứng thần kinh cơ: dị cảm, yếu cơ, giảm phản xạ, mất phản xạ, liệt cơ.- Triệu chứng ở tim : hầu hết xảy ra khi nồng độ >8 mEq/l và ít hơn khi nồng độ6,5- 8mEq/l.+ Nhịp chậm, ngưng tim do rung thất hoặc vô tâm thu.+ Rối loạn về điện tim: sóng T nhọn, to và cao, ST giảm, sóng P và R giảm biênđộ, PR kéo dài, QRS dãn rộng, QT dài ra. Mất sóng P.+ Biến đổi về điện tim thấy rõ khi pH máu giảm, Na+ trong máu giảm, Calciumtrong máu giảm.2.3. ĐIỀU TRỊ:2.3.1. ĐIỀU TRỊ KHẨN CẤP TĂNG KALI HUYẾT:Điều trị tăng kali huyết nhằm mục đích:- Bảo vệ tốt tế bào khỏi ảnh hưởng của Kalium (dùng Calcium).- Đẩy Kali di chuyển từ dịch ngoại bào vào dịch nội bào (Sodium bicarbonate,Insulin+Glucose, Beta 2 receptor).- Giảm lượng Kali toàn phần trong cơ thể (resins trao đổi cation, thẩm phân).Nhu cầu điều trị rất cấp bách nếu Kalium trong huyết thanh >7mEq/l hoặc nếu tr ênECG chứng tỏ có những biến đổi của tăng Kali huyết, loạn nhịp tim đe dọa tínhmạng có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong khi điều trị. Vậy cần phải theo dõi liên tụcbằng ECG.Cụ thể:+ K+ 5,5-6mmol/l, ngưng nhập kali vào cơ thể.+ K+ >6mmol/l làm giảm K máu tạm thời bằng:* Dùng Calcium tạm thời đối kháng với những tác dụng ở tim và thần kinh-cơ của tăng Kali huyết.Calcium gluconate 10% 10 cc IV >2-5 phút, có thể dùng liều thứ 2 sau 5 phút nếukhông có đáp ứng rõ ràng (theo dõi ECG) và tác dụng tạm thời khoảng 1 giờ.* Dùng Sodium bicarbonate khởi đầu trong vòng 15 phút và kéo dài 1-2 giờNaHCO3 8,4% (50cc = 50mEq) IV >5 phút và lập lại 15-30 phút nếu vẫn còn bấtthường ở ECG.* Glucose và Insulin truyền tĩnh mạch: cc- Regular Insulin 10UI IV cùng một lúc với 1 ống Glucose 50% 50 (25g) >5phút, đáp ứng được nhìn thấy trong vòng 30-60 phút, kéo dài nhiều giờ, hoặcGlucose 20% 250ml + Insulin 20UI IV/30-60’ kéo dài 3-6 giờ.- Hoặc:100 mEq NaHCO3 (2 ống) + 1000cc Dextrose ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 190 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 48 0 0 -
16 trang 44 0 0
-
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0