![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tạo màng phủ silica lai vô cơ - hữu cơ trên nền hợp kim nhôm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo màng phủ silica lai vô cơ - hữu cơ trên nền hợp kim nhômNghiên cứu khoa học công nghệ TẠO MÀNG PHỦ SILICA LAI VÔ CƠ - HỮU CƠ TRÊN NỀN HỢP KIM NHÔM (1) (1) (1) (2) HÀ HỮU SƠN , NGUYỄN VĂN VINH , NGUYỄN THỊ YẾN , NGUYỄN ĐỨC HÙNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, lớp phủ bảo vệ kim loại dựa trên cơ sở vật liệupolime vô cơ hoặc vật liệu lai trên cơ sở nano silic đioxit được đặc biệt quan tâm [1].Các lớp phủ này thể hiện nhiều tính chất ưu việt như: tính trang trí tốt, khả năng chốngdính, chống ăn mòn, mài mòn cao, chống lão hóa tốt, thân thiện với môi trường [1, 2, 5].Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, phương pháp sol-gel là một trong những lựa chọnthích hợp nhất để tạo ra dung dịch sol nguyên liệu tạo lớp phủ silica nhờ các ưuđiểm như: Tạo ra hạt sol là hệ oxit đa thành phần một cách linh hoạt, khá phù hợp đểđưa các phụ gia vào lớp phủ, do vậy dễ dàng biến tính lớp phủ và tạo ra lớp phủ cókhả năng bám dính tốt, bền hóa học [2]. Các alkoxysilanes, bao gồm tetraoxysilicate(Si(OR)4) và silicat biến tính hữu cơ (Ormosils, Rn Si(OR)4-n hoặc (RO)3SiRSi(OR)3) được sử dụng nhiều nhất để chuẩn bị vật liệu lai bằng cách xử lý sol-gel. Có thể tạo lớp phủ sol-gel cho kim loại thông qua các kỹ thuật phủ khác nhau(như: Phủ nhúng, phủ quay, phủ quét, lăn...). Trong các phương pháp trên, phươngpháp phủ nhúng được sử dụng phổ biến nhất vì dễ thực hiện, thiết bị đơn giản, chi phíthấp. Những công bố gần đây cho thấy, phương pháp điện di lắng đọng (phương phápEPD) cải thiện được khả năng bảo vệ của màng phủ do tạo ra lớp phủ đồng đều vàđặc sít hơn, và có thể là phương pháp chủ yếu trong tương lai [3, 4]. Nghiên cứu nàykhảo sát tạo màng phủ sol silica lên nền hợp kim nhôm bằng phương pháp nhúng vàphương pháp EPD, đánh giá khả năng bảo vệ chống ăn mòn của màng phủ, qua đó,đánh giá ảnh hưởng của phương pháp tạo màng đến chất lượng màng phủ. 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Chuẩn bị dung dịch sol Dung dịch sol silica lai vô cơ - hữu cơ dùng trong nghiên cứu này được chếtạo theo phương pháp của Jonschlier sử dụng xúc tác NaOH [5]. Hỗn hợptetraethoxysilane (TEOS) và methyltriethoxysilane (MTES) được trộn với NaOHvới tỷ lệ mol (TEOS+MTES) : NaOH = 12,3 : 0,2. Hỗn hợp này được khuấy mạnhcho đến khi NaOH tan hết. Để tránh gel hóa sớm, chất phản ứng được pha loãngngay từ đầu bằng C2H5OH với tỷ lệ thể tích Vsol : VC2H5OH = 1 : 4. Khuấy mạnh chophản ứng xảy ra trong 12 giờ. Sau đó các phụ gia xử lý nhiệt TEB, SE, TEP được bổsung vào bình phản ứng với tỷ lệ mol (TEOS+MTES):TEB:SE:TEP = 16:2:1:1.Cuối cùng thêm từ từ H2O vào hỗn hợp. Tỷ lệ mol (TEOS + MTES) : H2O là 1,4 : 1.Sau đó phản ứng tiếp 30 phút để nhiệt độ bình phản ứng nguội đến nhiệt độ môitrường. Tiến hành lọc dung dịch sol qua giấy lọc có kích thước lỗ 0,7 μm. Dung dịchsol thu được được pha loãng bằng C2H5OH với tỷ lệ 1 : 1 theo thể tích để sol được ổnđịnh hơn. Dung dịch sol được bảo quản trong ngăn đá tủ lạnh (0 - 4oC). Ta đượcdung dịch sol đặc C1, tiếp tục pha loãng dung dịch C1 bằng C2H5OH với các tỷ lệ1 : 1 và 1 : 2 theo thể tích ta thu được các dung dịch sol C2 và C3 tương ứng.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 07, 10 - 2014 59 Nghiên cứu khoa học công nghệ 2.2. Tạo lớp phủ - Phương pháp điện di lắng đọng: Mẫu nền hợp kim nhôm được nối với cựcdương của nguồn một chiều (điện cực làm việc) nhằm lắng đọng các hạt sol tíchđiện âm và được đặt cách điện cực đối là graphit ở khoảng cách 2 cm. - Phương pháp nhúng: Mẫu được nhúng ngập trong dung dịch phủ sau đóđược kéo lên với tốc độ không đổi. 2.3. Khảo sát các đặc tính của lớp phủ Đặc tính của lớp phủ được khảo sát bằng các phương pháp sau: - Phân tích FTIR: Tiến hành phân tích FTIR nhằm xác định các liên kết chínhtrong màng phủ. Quang phổ FTIR của mẫu bột được khảo sát trong khoảng số sóng400 - 2000 cm-1 theo phương pháp đĩa chuẩn KBr. - Phân tích nhiệt: Mẫu được phân tích TG và DSC từ nhiệt độ phòng đến 900oC. - Đo đường cong phân cực E-I: Khảo sát đường cong phân cực được thực hiệntrên thiết bị Autolab PGSTAT30 và trong dung dịch NaCl 3,5%. Điện cực so sánh làđiện cực bạc và điện cực đối là thép không gỉ. Khoảng quét thế từ -0,5 V đến -1 V.Tốc độ quét 5 mV/s.. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Các đặc tính của dung dịch sol silica Hình 1. Hình ảnh hạt sol silica Hình 2. Biểu đồ đo thế zeta của dung dịch sol silica Các tính chất của dung dịch sol nanosilica được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1. Một số tính chất cơ bản của dung dịch sol và hạt sol silica lai Dung dịch sol pH Độ dẫn (μS) Kích thước hạt (nm) Thế Zeta (mV) C1 10,8 261 C2 9,7 230 30 - 40 -43.40 C3 9,2 182 Dung dịch sol silica với các đặc tính trên cho thấy hệ sol tạo ra khá bền và phùhợp cho ứng dụng EPD.60 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 07, 10 - 2014Nghiên cứu khoa học công nghệ 3.2. Đặc tính của lớp vật chất màng phủ 3.2.1. Kết quả phân tích nhiệt Phổ đồ TG, DTG và DSC của mẫu lớp phủ silica lai được quét từ 30oC đến o900 C được đưa ra trên hình 3. Δm (mg) -0.862 Δm (%) -3.29 0 -2 Δm (mg) -6.022 TG (mg) Δm (%) -22.984 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Dung dịch sol Màng phủ sol silica Hợp kim nhôm Phương pháp EPD Cơ sở nano silic đioxitTài liệu có liên quan:
-
12 trang 193 0 0
-
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 107 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 101 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 57 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 56 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 42 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 41 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 35 0 0 -
11 trang 33 0 0
-
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 33 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
Thử nghiệm nuôi cá ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852) bố mẹ thế hệ thứ I tại Khánh Hòa
10 trang 26 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 26 0 0 -
Các chất ức chế ăn mòn kim loại ИФХАН
6 trang 25 0 0 -
Giáo trình Hàn kim loại màu (Nghề: Hàn - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
60 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
12 trang 23 0 0
-
17 trang 22 0 0