Danh mục tài liệu

Tập bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng và an ninh) - Trịnh Văn Túy

Số trang: 159      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung cấp sư phạm, cao đẳng sư phạm và cơ sở giáo dục đại học. Nội dung tập bài giảng gồm 11 chương, trình bày đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học; quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng và an ninh) - Trịnh Văn Túy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 Trịnh Văn Túy TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNGVÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Lưu hành nội bộ) HÀ NỘI - NĂM 2021 TRỊNH VĂN TÚY TẬP BÀI GIẢNG ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNGVÀ AN NINH CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Dùng cho sinh viên Giáo dục quốc phòng và an ninh) HÀ NỘI - NĂM 2021 MỤC LỤCChương 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC GIÁO DỤCQUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 11.1. Mục đích, yêu cầu 11.2. Đối tượng nghiên cứu 11.2.1. Nghiên cứu về đường lối quốc phòng và an ninh của Đảng Cộng sản Việt Nam 11.2.2. Nghiên cứu về công tác quốc phòng và an ninh 11.2.3. Nghiên cứu về các nội dung quân sự chung 21.2.4. Nghiên cứu về kĩ thuật chiến đấu bộ binh và chiến thuật 21.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 21.4. Giới thiệu về môn học giáo dục quốc phòng và an ninh 31.4.1. Đặc điểm môn học 31.4.2. Chương trình. 41.4.3. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 71.4.4. Tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập 7Chương 2. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH, QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 82.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh 82.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh 82.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh: 102.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quân đội 112.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quân đội 112.2.2. Tư Tưởng Hồ Chí Minh về quân đội. 132.3. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốcxã hội chủ nghĩa: 172.3.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. 172.3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN. 19KẾT LUẬN 21Chương 3. XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂNBẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 223.1. Vị trí, đặc trưng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 223.1.1. Vị trí 223.1.2. Đặc trưng 233.2. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh để bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa. 253.2.1. Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh hiện nay. 253.2.2. Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân 253.3. Một số biện pháp chính xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân hiệnnay. 333.3.1. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng và an ninh. 333.3.2. Tăng cường sự lãnh đạo cuả Đảng, sự quản lý của Nhà nước, trách nhiệm triểnkhai thực hiện của các cơ quan tổ chức và nhân dân đối với xây dựng nền quốc phòngtoàn dân và an ninh nhân dân. 333.3.3. Nâng cao ý thức, trách nhiệm của công dân cho sinh viên trong xây dựng nềnquốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. 33Chương 4. CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM 34XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 344.1. Những vấn đề chung về chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa. 344.1.1. Mục đích, đối tượng của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. 344.1.2. Tính chất, đặc điểm của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc. 364.2. Quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. 384.2.1. Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đành giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dânlàm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác chiến của cácbinh đoàn chủ lực. 394.2.2. Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự, chính trị,ngoại giao, kinh tế, văn hóa và tư tưởng lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu, lấy thắng lợitrên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong chiến tranh. 404.2.3. Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi càngsớm càng tốt. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: