Danh mục tài liệu

Tập bài giảng Toán cao cấp C: Phần 1

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng Toán cao cấp C: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: ma trận và định thức; hệ phương trình tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Toán cao cấp C: Phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA SP & KHCB ---------------------------- VÕ DUY MINH TOÁN CAO CẤP CTÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN, QUẢN TRỊ KINH DOANH, TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG, KINH TẾ LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG KHOA SP & KHCB ---------------------------- VÕ DUY MINH TOÁN CAO CẤP CTÀI LIỆU GIẢNG DẠY DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN, QUẢN TRỊ KINH DOANH, TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG, KINH TẾ Số tín chỉ: 3 LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2019 LỜI NÓI ĐẦU Tập bài giảng Toán cao cấp C là tài liệu giảng dạy cho sinh viên khối kinh tếở trình độ đại học. Tập bài giảng này được biên soạn dựa theo tập bài giảng Toáncao cấp C1 (tác giả Trần Hồng Mơ và Huỳnh Huy Việt) và tập bài giảng Toán caocấp C2 (tác giả Lê Thị Kiều Nga). Tài liệu được biên soạn trên tinh thần không chỉcung cấp kiến thức lý thuyết thuần túy mà còn trình bày các ứng dụng trong kinh tế.Vì thế, tác giả không trình bày hết các chứng minh chi tiết của các định lý và cáctính chất nhưng có dẫn dắt hình thành kiến thức từ bài toán thực tế để sinh viênhiểu rõ được bản chất của vấn đề, rồi từ đó áp dụng được vào bài toán thực tiễn. Tàiliệu giảng dạy để ngỏ khả năng suy luận cũng như kiểm chứng một số định lý vàtính chất mà sinh viên có thể tìm đọc các chứng minh trong các tài liệu tham khảohay từ nhiều tài liệu khác. Mặc dù đã cố gắng đưa vào tập bài giảng nhiều ứng dụngnhưng rõ ràng không thể bao quát hết được các ứng dụng trong kinh tế. Vì tài liệugiảng dạy này dành cho sinh viên khối kinh tế nên chỉ yêu cầu sinh viên hiểu đượccác khái niệm, tính được và giải được các bài toán theo mục tiêu của từng chương. Tài liệu gồm có sáu chương: Chương 1 trình bày ma trận và định thức vàChương 2 trình bày hệ phương trình tuyến tính. Chương 3 trình bày giới hạn và liêntục của hàm một biến; đạo hàm và vi phân của hàm một biến được trình bày trongChương 4. Chương 5 trình bày tích phân và tích phân suy rộng; hàm nhiều biếnđược trình bày trong Chương 6. Dù đã cố gắng nhưng tài liệu này vẫn có thể còn sai sót mong người đọcthông cảm. Tác giả rất vui và trân trọng đón nhận các góp ý của người đọc để tàiliệu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! VÕ DUY MINH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ đầy đủ AT Ma trận chuyển vị của A det A Định thức của ma trận A A Định thức của ma trận A A−1 Ma trận nghịch đảo của ma trận A r( A ) Hạng của ma trận A rank( A ) Hạng của ma trận A FC Định phí (L) Quy tắc L’Hospital P Giá bán π Lợi nhuận Q Sản lượng TR Doanh thu TC Tổng chi phí USD Đồng đô la Mỹ VCB Vô cùng bé VCL Vô cùng lớn VC Biến phí ∆V Sai số lớn nhất của thể tích i MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ iPHẦN A. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNHChương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC §1. Khái niệm ma trận ........................................................................................... 1 1.1. Tiếp cận từ thực tiễn................................................................................... 1 1.2. Định nghĩa ma trận ..................................................................................... 3 1.3. Định nghĩa hai ma trận bằng nhau, ma trận không ...................................... 4 §2. Các phép toán trên ma trận .............................................................................. 5 2.1. Phép cộng hai ma trận ................................................................................ 5 2.2. Phép nhân một số với ma trận .................................................................... 5 2.3. Phép nhân hai ma trận ................................................................................ 6 §3. Tính chất của các phép toán trên ma trận ......................................................... 9 3.1. Tính chất của phép cộng hai ma trận-phép nhân một số với ma trận ........... 9 3.2. Tính chất của phép nhân hai ma trận .......................................................... 9 §4. Các ma trận đặc biệt .............................. ...