
Tạp chí khoa học: Nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển trong Luật Quốc tế hiện đại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.17 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tính nội dung của nguyên tắc công bằng trong tiến trình phát triển của luật biển quốc tế, thực tiễn của việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển tại các thiết chế tài phán quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển trong Luật Quốc tế hiện đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 47-57 Nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển trong Luật Quốc tế hiện đại Nguyễn Hùng Cường Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Nguyên tắc công bằng là nguyên tắc cơ bản và nền tảng trong phân định biển nói riêng và phân định thềm lục địa nói chung. Bài viết tập trung phân tính nội dung của nguyên tắc công bằng trong tiến trình phát triển của luật biển quốc tế, thực tiễn của việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển tại các thiết chế tài phán quốc tế và từ đó đưa ra kiến nghị và đề xuất đối với việc vận dụng nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa tại Việt Nam. Từ khóa: Nguyên tắc công bằng, phân định biển, phân định thềm lục địa.1. Nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc Đã trải qua hơn 50 năm, kể từ khi các đềtế hiện đại∗ xuất cụ thể về một số nguyên tắc cơ bản áp dụng cho việc tạo lập và phân định đường biên Nguyên tắc công bằng được sử dụng như là giới (ranh giới) biển được đưa rabởi các cơmột trong những nguyên tắc cơ bản và nền tảng quan khác nhau, tiêu biểu là Ủy ban Luật quốccủa pháp luật quốc tế hiện đại nói chung và luật tế (ILC), Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợpbiển quốc tếnói riêng. Trong lĩnh vực luật biển, quốc về luật biển, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ),nguyên tắc này được hình thành và phát triển Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về Luậtcùng với thực tiễn phân định thềm lục địa và biển và các thiết chế trọng tài [1].các vùng biển giữa các quốc gia láng giềng Dự thảo các điều khoản cuối cùng của Ủycũng như tiến trình phát triển của luật biển quốc ban Luật quốc tế đã hướng tới ba yếu tố vềtế với những dấu mốc quan trọng về các hội phân định biển: sự thỏa thuận, cách đều, và cácnghị quốc tế về luật biển, cùng với sự ra đời của hoàn cảnh đặc biệt (agreement, equidistance,các Công ước Geneva năm 19581, Công ướcLuật biển năm 1982 (UNCLOS). - Công ước về biển cả (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962, 59 quốc gia là thành viên);_______ - Công ước về đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật∗ ĐT: 0983 750 769 của biển cả (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966, 36 quốc gia là Email: cuongnguyenhungvn@gmail.com thành viên);1 - Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu - Công ước về thềm lục địa (có hiệu lực từ ngàylực từ ngày 10/9/1964, 48 quốc gia là thành viên); 10/6/1964, 54 quốc gia là thành viên). 4748 N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 47-57and special circumstances). Ủy ban này tuân theo nguyên tắc công bằng trong phân địnhkhẳng định rằng đã đưa ra các nguyên tắc tương biển theo các yếu tố thỏa thuận và các hoàntự nhau cho phân định vùng lãnh hải và thềm cảnh đặc biệt vẫn chưa rõ ràng.lục địa [1]. Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc 1969, ICJ Hội nghị Geneva năm 1958 đã tạo ra sự đã nhấn mạnh rằng Điều 6 Công ước 1958 gầnthúc đẩy cho các đề xuất này trên cơ sở đề xuất như nhắc lại nguyên khuôn mẫu dự luật củacủa NaUy. Các quy định đối với phân định lãnh ILC, và quan trọng là Ủy ban này đưa ra nhữnghải trong Điều 12 Công ước về lãnh hải và vùng quy tắc trên với nhiều lưỡng lự, trên danh nghĩatiếp giáp lãnh hải được Ủy ban soạn thảo đã thử nghiệm, hơn là thực sự đưa ra một quy tắcquy định rằng các quốc gia không được quy rõ ràng. Ngoài ra, đây là một điều khoản màđịnh đường ranh giới phân định lãnh hải vượt theo đó tất cả các quốc gia có thể đưa ra các bảoquá đường trung tuyến trong trường hợp không lưu. Điều này mâu thuẫn với một ý tưởng vềcó sự thỏa thuận2. Tuy nhiên, không có bất kỳ luật tập quán chung - dường như các quốc giasự hạn chế tương tự nào trongnguyên tắc phân ký kết đã không coi Điều 6 như một tuyên bốđịnh thềm lục địa xuất hiện trong Công ước về nguyên tắc phân định thềm lục địa đã tồn tạiGeneva về thềm lục địa (Công ước 1958) mà từ trước hoặc đang trong quá trình hình thành.Điều 6 của Công ước này quy định rằng nguyên Mặc dù trong vụ này Hà Lan và Đan Mạch chotắc cơ bản cho việc phân định thềm lục địa sẽ là rằng, ngay cả khi các quy tắc phân định khôngnguyên tắc thỏa thuận và nếu như không có xuất hiện trong quá trình soạn thảo Công ướcthỏa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển trong Luật Quốc tế hiện đạiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 47-57 Nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển trong Luật Quốc tế hiện đại Nguyễn Hùng Cường Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 9 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 11 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tóm tắt: Nguyên tắc công bằng là nguyên tắc cơ bản và nền tảng trong phân định biển nói riêng và phân định thềm lục địa nói chung. Bài viết tập trung phân tính nội dung của nguyên tắc công bằng trong tiến trình phát triển của luật biển quốc tế, thực tiễn của việc áp dụng nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa và các vùng biển tại các thiết chế tài phán quốc tế và từ đó đưa ra kiến nghị và đề xuất đối với việc vận dụng nguyên tắc công bằng trong phân định thềm lục địa tại Việt Nam. Từ khóa: Nguyên tắc công bằng, phân định biển, phân định thềm lục địa.1. Nguyên tắc công bằng trong luật biển quốc Đã trải qua hơn 50 năm, kể từ khi các đềtế hiện đại∗ xuất cụ thể về một số nguyên tắc cơ bản áp dụng cho việc tạo lập và phân định đường biên Nguyên tắc công bằng được sử dụng như là giới (ranh giới) biển được đưa rabởi các cơmột trong những nguyên tắc cơ bản và nền tảng quan khác nhau, tiêu biểu là Ủy ban Luật quốccủa pháp luật quốc tế hiện đại nói chung và luật tế (ILC), Hội nghị lần thứ nhất của Liên hợpbiển quốc tếnói riêng. Trong lĩnh vực luật biển, quốc về luật biển, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ),nguyên tắc này được hình thành và phát triển Hội nghị lần thứ ba của Liên hợp quốc về Luậtcùng với thực tiễn phân định thềm lục địa và biển và các thiết chế trọng tài [1].các vùng biển giữa các quốc gia láng giềng Dự thảo các điều khoản cuối cùng của Ủycũng như tiến trình phát triển của luật biển quốc ban Luật quốc tế đã hướng tới ba yếu tố vềtế với những dấu mốc quan trọng về các hội phân định biển: sự thỏa thuận, cách đều, và cácnghị quốc tế về luật biển, cùng với sự ra đời của hoàn cảnh đặc biệt (agreement, equidistance,các Công ước Geneva năm 19581, Công ướcLuật biển năm 1982 (UNCLOS). - Công ước về biển cả (có hiệu lực từ ngày 30/9/1962, 59 quốc gia là thành viên);_______ - Công ước về đánh cá và bảo tồn các tài nguyên sinh vật∗ ĐT: 0983 750 769 của biển cả (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966, 36 quốc gia là Email: cuongnguyenhungvn@gmail.com thành viên);1 - Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu - Công ước về thềm lục địa (có hiệu lực từ ngàylực từ ngày 10/9/1964, 48 quốc gia là thành viên); 10/6/1964, 54 quốc gia là thành viên). 4748 N.H. Cường / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 4 (2014) 47-57and special circumstances). Ủy ban này tuân theo nguyên tắc công bằng trong phân địnhkhẳng định rằng đã đưa ra các nguyên tắc tương biển theo các yếu tố thỏa thuận và các hoàntự nhau cho phân định vùng lãnh hải và thềm cảnh đặc biệt vẫn chưa rõ ràng.lục địa [1]. Trong vụ Thềm lục địa Biển Bắc 1969, ICJ Hội nghị Geneva năm 1958 đã tạo ra sự đã nhấn mạnh rằng Điều 6 Công ước 1958 gầnthúc đẩy cho các đề xuất này trên cơ sở đề xuất như nhắc lại nguyên khuôn mẫu dự luật củacủa NaUy. Các quy định đối với phân định lãnh ILC, và quan trọng là Ủy ban này đưa ra nhữnghải trong Điều 12 Công ước về lãnh hải và vùng quy tắc trên với nhiều lưỡng lự, trên danh nghĩatiếp giáp lãnh hải được Ủy ban soạn thảo đã thử nghiệm, hơn là thực sự đưa ra một quy tắcquy định rằng các quốc gia không được quy rõ ràng. Ngoài ra, đây là một điều khoản màđịnh đường ranh giới phân định lãnh hải vượt theo đó tất cả các quốc gia có thể đưa ra các bảoquá đường trung tuyến trong trường hợp không lưu. Điều này mâu thuẫn với một ý tưởng vềcó sự thỏa thuận2. Tuy nhiên, không có bất kỳ luật tập quán chung - dường như các quốc giasự hạn chế tương tự nào trongnguyên tắc phân ký kết đã không coi Điều 6 như một tuyên bốđịnh thềm lục địa xuất hiện trong Công ước về nguyên tắc phân định thềm lục địa đã tồn tạiGeneva về thềm lục địa (Công ước 1958) mà từ trước hoặc đang trong quá trình hình thành.Điều 6 của Công ước này quy định rằng nguyên Mặc dù trong vụ này Hà Lan và Đan Mạch chotắc cơ bản cho việc phân định thềm lục địa sẽ là rằng, ngay cả khi các quy tắc phân định khôngnguyên tắc thỏa thuận và nếu như không có xuất hiện trong quá trình soạn thảo Công ướcthỏa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo luật Quốc tế hiện đại Báo cáo khoa học luật Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học Tạp chí khoa học luậtTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
6 trang 325 0 0
-
80 trang 316 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
29 trang 258 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
6 trang 212 0 0