
Tạp chí khoa học: Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và việc thực thi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích những thay đổi trong các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013 trên cơ sở so sánh với các quy định liên quan của Hiến pháp năm 1992 và luật nhân quyền quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và việc thực thiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 41-49 TRAO ĐỔI Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và việc thực thi Vũ Công Giao*, Nguyễn Sơn Đông Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 6 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 8 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 9 năm 2014 Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích những thay đổi trong các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013 trên cơ sở so sánh với các quy định liên quan của Hiến pháp năm 1992 và luật nhân quyền quốc tế, đặc biệt là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã là thành viên. Thông qua sự phân tích so sánh, các tác giả đã đánh giá sự tiến bộ của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp 2013, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, thách thức trong việc thực hiện chế định này trong thực tế. Từ khóa: Hiến pháp, quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân, luật nhân quyền quốc tế, nguyên tắc giới hạn quyền. Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều trí thứ 5 trong Hiến pháp 1992). Thay đổi này(so với Hiến pháp 1992 giảm 01 chương, 27 đã khắc phục tình trạng tên gọi cũ “quyền vàđiều, chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều nghĩa vụ công dân” không bao quát hết nộimới và sửa đổi 101 điều). Mức độ sửa đổi như dung của chương, và vị trí cũ của chương (thứvậy là rất lớn, trong đó chế định về quyền con 5) trong Hiến pháp 1992 thể hiện sự quan tâmngười, quyền công dân chứa đựng nhiều điểm chưa đúng mức với vấn đề quyền con người,mới nhất. * quyền công dân. Thứ hai, Hiến pháp 2013 không còn đồng1. Những nội dung mới về quyền con người, nhất quyền con người và quyền công dân (nhưquyền công dân của Hiến pháp 2013 Điều 50 Hiến pháp 1992), mà đã sử dụng tương đối hợp lý hai thuật ngữ này cho các quyền/tự Thứ nhất, lần sửa đổi này đã đổi tên chương do hiến định. Ví dụ, nếu như các quyền bìnhlà “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của đẳng trước pháp luật; quyền tự do kinh doanh;công dân” và chuyển lên vị trí thứ 2 (so với vị quyền sở hữu tư nhân về tài sản và tư liệu sản_______ xuất; quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ,* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547913 sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi Email: giaochr@gmail.com 4142 V.C. Giao, N. S. Đông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 41-49ích từ các hoạt động đó; quyền được bảo vệ, pháp (Điều 22); Quyền hưởng an sinh xã hộichăm sóc sức khỏe; quyền tự do tín ngưỡng, tôn (Điều 34)… Những quyền mới này đã mở rộnggiáo; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, phạm vi bảo vệ của hiến pháp với các quyềnđược pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và con người, quyền công dân trên cả hai lĩnh vựcnhân phẩm… trong Hiến pháp 1992 chỉ quy dân sự, chính trị (Điều 21, 17, 42) và kinh tế, xãđịnh cho công dân, nhưng trong Hiến pháp hội, văn hóa (Điều 41, 42, 43,22,34). Chúng2013 quy định chủ thể quyền là tất cả mọi đáp ứng những nhu cầu mới về quyền conngười. Như vậy, với những quyền này, không người nảy sinh trong bối cảnh công nghiệp hóa,chỉ công dân Việt Nam mà tất cả những người hiện đại hóa (Điều 43, 22, 34) và hội nhập quốcnước ngoài có mặt hợp pháp trên lãnh thổ Việt tế (Điều 17, 41, 42,22) của nước ta.Nam cũng được bảo vệ. Thứ sáu, Hiến pháp 2013 đã củng cố hầu Thứ ba, trong khi Hiến pháp 1992 chỉ đề hết các quyền đã được ghi nhận trong Hiếncập đến nghĩa vụ tôn trọng ở Điều 50, Hiến pháp 1992 (quy định rõ hơn hoặc tách thànhpháp 2013 đã ghi nhận cả ba nghĩa vụ của nhà điều riêng), bao gồm: Bình đẳng trước pháp luậtnước (tương ứng với các quy định về nghĩa vụ (Điều 16); Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhụcquốc gia theo luật nhân quyền quốc tế), đó là hình (Điều 20 khoản 1); Bảo vệ đời tư và nơi ởtôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người (Điều 21, 22); Tiếp cận thông tin (Điều 25);(trong các Điều 3 và 14). Sự thay đổi này rất Tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28);quan trọng, vì nó không chỉ bảo đảm sự hài hòa Bình đẳng giới (Điều 26); Bỏ phiếu trong trưngvới luật nhân quyền quốc tế, mà còn tạo cơ sở cầu ý dân (Điều 29); Tố tụng công bằng (Điềuhiến định ràng buộc các cơ quan nhà nước phải 31); Sở hữu tư nhân (Điều 32); Lao động, việcthực hiện đầy đủ và nghiêm túc những nghĩa vụ làm (Điều 35).Tuy không phải là những quyềnvề quyền con người, quyền công dân trong thực mới, song nhiềusửa đổi, bổ sung này có ý nghĩatế, đặc biệt là hai nghĩa vụ bảo vệ và bảo đảm. rất quan trọng, cụ thể như sau: Thứ tư, Hiến pháp 2013 lần đầu tiên quy - Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16):định nguyên tắc về giới hạn quyền (Khoản 2 Trong H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí khoa học: Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và việc thực thiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 41-49 TRAO ĐỔI Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và việc thực thi Vũ Công Giao*, Nguyễn Sơn Đông Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 6 năm 2014 Chỉnh sửa ngày 22 tháng 8 năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 9 năm 2014 Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích những thay đổi trong các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 2013 trên cơ sở so sánh với các quy định liên quan của Hiến pháp năm 1992 và luật nhân quyền quốc tế, đặc biệt là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã là thành viên. Thông qua sự phân tích so sánh, các tác giả đã đánh giá sự tiến bộ của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp 2013, đồng thời chỉ ra những thuận lợi, thách thức trong việc thực hiện chế định này trong thực tế. Từ khóa: Hiến pháp, quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân, luật nhân quyền quốc tế, nguyên tắc giới hạn quyền. Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều trí thứ 5 trong Hiến pháp 1992). Thay đổi này(so với Hiến pháp 1992 giảm 01 chương, 27 đã khắc phục tình trạng tên gọi cũ “quyền vàđiều, chỉ giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều nghĩa vụ công dân” không bao quát hết nộimới và sửa đổi 101 điều). Mức độ sửa đổi như dung của chương, và vị trí cũ của chương (thứvậy là rất lớn, trong đó chế định về quyền con 5) trong Hiến pháp 1992 thể hiện sự quan tâmngười, quyền công dân chứa đựng nhiều điểm chưa đúng mức với vấn đề quyền con người,mới nhất. * quyền công dân. Thứ hai, Hiến pháp 2013 không còn đồng1. Những nội dung mới về quyền con người, nhất quyền con người và quyền công dân (nhưquyền công dân của Hiến pháp 2013 Điều 50 Hiến pháp 1992), mà đã sử dụng tương đối hợp lý hai thuật ngữ này cho các quyền/tự Thứ nhất, lần sửa đổi này đã đổi tên chương do hiến định. Ví dụ, nếu như các quyền bìnhlà “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ của đẳng trước pháp luật; quyền tự do kinh doanh;công dân” và chuyển lên vị trí thứ 2 (so với vị quyền sở hữu tư nhân về tài sản và tư liệu sản_______ xuất; quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ,* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37547913 sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi Email: giaochr@gmail.com 4142 V.C. Giao, N. S. Đông / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số 3 (2014) 41-49ích từ các hoạt động đó; quyền được bảo vệ, pháp (Điều 22); Quyền hưởng an sinh xã hộichăm sóc sức khỏe; quyền tự do tín ngưỡng, tôn (Điều 34)… Những quyền mới này đã mở rộnggiáo; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, phạm vi bảo vệ của hiến pháp với các quyềnđược pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và con người, quyền công dân trên cả hai lĩnh vựcnhân phẩm… trong Hiến pháp 1992 chỉ quy dân sự, chính trị (Điều 21, 17, 42) và kinh tế, xãđịnh cho công dân, nhưng trong Hiến pháp hội, văn hóa (Điều 41, 42, 43,22,34). Chúng2013 quy định chủ thể quyền là tất cả mọi đáp ứng những nhu cầu mới về quyền conngười. Như vậy, với những quyền này, không người nảy sinh trong bối cảnh công nghiệp hóa,chỉ công dân Việt Nam mà tất cả những người hiện đại hóa (Điều 43, 22, 34) và hội nhập quốcnước ngoài có mặt hợp pháp trên lãnh thổ Việt tế (Điều 17, 41, 42,22) của nước ta.Nam cũng được bảo vệ. Thứ sáu, Hiến pháp 2013 đã củng cố hầu Thứ ba, trong khi Hiến pháp 1992 chỉ đề hết các quyền đã được ghi nhận trong Hiếncập đến nghĩa vụ tôn trọng ở Điều 50, Hiến pháp 1992 (quy định rõ hơn hoặc tách thànhpháp 2013 đã ghi nhận cả ba nghĩa vụ của nhà điều riêng), bao gồm: Bình đẳng trước pháp luậtnước (tương ứng với các quy định về nghĩa vụ (Điều 16); Cấm tra tấn, bạo lực, truy bức, nhụcquốc gia theo luật nhân quyền quốc tế), đó là hình (Điều 20 khoản 1); Bảo vệ đời tư và nơi ởtôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người (Điều 21, 22); Tiếp cận thông tin (Điều 25);(trong các Điều 3 và 14). Sự thay đổi này rất Tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28);quan trọng, vì nó không chỉ bảo đảm sự hài hòa Bình đẳng giới (Điều 26); Bỏ phiếu trong trưngvới luật nhân quyền quốc tế, mà còn tạo cơ sở cầu ý dân (Điều 29); Tố tụng công bằng (Điềuhiến định ràng buộc các cơ quan nhà nước phải 31); Sở hữu tư nhân (Điều 32); Lao động, việcthực hiện đầy đủ và nghiêm túc những nghĩa vụ làm (Điều 35).Tuy không phải là những quyềnvề quyền con người, quyền công dân trong thực mới, song nhiềusửa đổi, bổ sung này có ý nghĩatế, đặc biệt là hai nghĩa vụ bảo vệ và bảo đảm. rất quan trọng, cụ thể như sau: Thứ tư, Hiến pháp 2013 lần đầu tiên quy - Bình đẳng trước pháp luật (Điều 16):định nguyên tắc về giới hạn quyền (Khoản 2 Trong H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo luật hiến pháp Những điểm mới tiến bộ về quyền con người Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học Tạp chí khoa học luậtTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1880 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 532 0 0 -
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
6 trang 325 0 0
-
80 trang 316 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
29 trang 258 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
6 trang 212 0 0