TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.06 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. 2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có đểquan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêuthương,quý mến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜII. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêubiểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua nhữngbài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả ngườiphải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổibật, gây ấn tượng.2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có đểquan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngườithường gặp.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêuthương,quý mến mọi người xung quanh.II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình củangười bà, những chi tiết tả người thợ rèn.+ HS: Bài soạn.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Học sinh nêu ghi nhớ.1’ - Giáo viên nhận xét.33’ 3. Giới thiệu bài mới:8’ 4. Phát triển các hoạt Hoạt động nhóm đôi. động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhânvật qua những bài vănmẫu. Từ đó hiểu: khi quansát, khi viết vài tả ngườiphải biết chọn lọc để đưavào bài những chi tiết tiêubiểu, nổi bật, gây ấn - Học sinh đọc thành tiếngtượng. toàn bài văn.Phương pháp: Đàm - Cả lớp đọc thầm.thoại. - Trao đổi theo cặp, ghi * Bài 1: những ngoại hình của bà. - Học sinh trình bày kết quả.- Giáo viên nhận xét bổ - Cả lớp nhận xét.sung. - Dự kiến: học sinh diễn- Yêu cầu học sinh diễn đạt rõ.đạt thành câu có thể nêu Mái tóc: đen, dày kì lạ,thêm những từ đồng nghĩa phủ kín hai vai, xõa xuống tăng thêm vốn từ. ngực, xuống đầu gối, mớ- Treo bảng phụ ghi vắn tóc dày, bà phải đưa chiếc tắt đặc điểm của người bà lược thưa bằng gỗ rất khó – Học sinh đọc. khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng20’ chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại - Học sinh đọc to bài tập hình của một người 2. thường gặp. - Cả lớp đọc thầm – Trao Phương pháp: Bút đàm. đổi theo cặp ghi lại những * Bài 2: chi tiết miêu tả người thợ - Giáo viên nhận xét bổ rèn – Học sinh trình bày – sung. Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu học sinh diễn - Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt đạt đoạn câu văn. hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp5’ - Treo bảng phụ ghi vắn thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi tắt tả người thợ rèn đang con cá lửa ra – Trở tay làm việc – Học sinh đọc. ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng …1’ Hoạt động lớp. - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. Hoạt động 3: Củng cố. - Lớp nhận xét – bình Phương pháp: Thi đua. chọn. - Giáo viên đúc kết.5. Tổng kết - dặn dò:- Về nhà hoàn tất bài 3.- Học sinh đọc lên nhữngtừ ngữ đã học tập khi tảngười.- Nhận xét tiết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜII. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêubiểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua nhữngbài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết bài tả ngườiphải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết biêu biểu, nổibật, gây ấn tượng.2. Kĩ năng: - Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có đểquan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngườithường gặp.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêuthương,quý mến mọi người xung quanh.II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình củangười bà, những chi tiết tả người thợ rèn.+ HS: Bài soạn.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình. - Học sinh nêu ghi nhớ.1’ - Giáo viên nhận xét.33’ 3. Giới thiệu bài mới:8’ 4. Phát triển các hoạt Hoạt động nhóm đôi. động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhânvật qua những bài vănmẫu. Từ đó hiểu: khi quansát, khi viết vài tả ngườiphải biết chọn lọc để đưavào bài những chi tiết tiêubiểu, nổi bật, gây ấn - Học sinh đọc thành tiếngtượng. toàn bài văn.Phương pháp: Đàm - Cả lớp đọc thầm.thoại. - Trao đổi theo cặp, ghi * Bài 1: những ngoại hình của bà. - Học sinh trình bày kết quả.- Giáo viên nhận xét bổ - Cả lớp nhận xét.sung. - Dự kiến: học sinh diễn- Yêu cầu học sinh diễn đạt rõ.đạt thành câu có thể nêu Mái tóc: đen, dày kì lạ,thêm những từ đồng nghĩa phủ kín hai vai, xõa xuống tăng thêm vốn từ. ngực, xuống đầu gối, mớ- Treo bảng phụ ghi vắn tóc dày, bà phải đưa chiếc tắt đặc điểm của người bà lược thưa bằng gỗ rất khó – Học sinh đọc. khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng20’ chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … Hoạt động cá nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại - Học sinh đọc to bài tập hình của một người 2. thường gặp. - Cả lớp đọc thầm – Trao Phương pháp: Bút đàm. đổi theo cặp ghi lại những * Bài 2: chi tiết miêu tả người thợ - Giáo viên nhận xét bổ rèn – Học sinh trình bày – sung. Cả lớp nhận xét. - Yêu cầu học sinh diễn - Dự kiến: bắt lấy thỏi sắt đạt đoạn câu văn. hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp5’ - Treo bảng phụ ghi vắn thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi tắt tả người thợ rèn đang con cá lửa ra – Trở tay làm việc – Học sinh đọc. ném thỏi sắt … Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng …1’ Hoạt động lớp. - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp. Hoạt động 3: Củng cố. - Lớp nhận xét – bình Phương pháp: Thi đua. chọn. - Giáo viên đúc kết.5. Tổng kết - dặn dò:- Về nhà hoàn tất bài 3.- Học sinh đọc lên nhữngtừ ngữ đã học tập khi tảngười.- Nhận xét tiết học.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 173 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 113 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
142 trang 92 0 0
-
7 trang 81 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 79 0 0