Danh mục tài liệu

Tập tính sinh học và diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tiến hành nghiên cứu nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học về tập tính, diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc trên đồng ruộng làm cơ sở cho công tác dự tính dự báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tính sinh học và diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc HOẠT ĐỘNG KH-CNTẬP TÍNH SINH HỌC VÀ DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ SÂU KHOANG HẠI LẠCTẠI XÃ NGHI PHONG, HUYỆN NGHI LỘC n Lê Thị Kiều Trang(1), Phan Trà Giang(2), Thái Thị Ngọc Lam(3) I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐốI TƯợNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Cây lạc Arachis hypogaea. L là cây công NGHIÊN CỨUnghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây 1. Nội dung nghiên cứulạc là loại thực phẩm quan trọng đối với con - Nghiên cứu tập tính sinh học của sâu khoang (S. litura)người do chứa hàm lượng dầu từ 40-57%, pro- - Diễn biến mật độ sâu khoang (S. litura) hại lạctein từ 20-37,5%, gluxit khoảng 15,5%... tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc.Ngoài ra, rễ của cây có khả năng cộng sinh với 2. Đối tượng nghiên cứuvi khuẩn cố định nitơ từ khí quyển thành đạm - Sâu khoang (Spodoptera litura F.)cung cấp cho cây và để lại trong đất từ 40- - Họ ngài đêm (Noctuidae)60kgN/ha có tác dụng cải tạo đất rất tốt. - Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Nghệ An là tỉnh có diện tích trồng lạc lớn 3. Địa điểm, thời gian nghiên cứutrong khu vực miền Trung. Đây là cây trồng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2-6/2018.có giá trị xuất khẩu quan trọng của tỉnh. Diện - Địa điểm nghiên cứu:tích gieo trồng năm 2016 đạt 15.741ha. Với + Nghiên cứu tập tính được tiến hành tại Phòngđặc điểm khí hậu nóng ẩm, cây lạc luôn chịu thí nghiệm NL01, Trường Đại học Vinh.tác động của sâu bệnh, gây thiệt hại tới năng + Điều tra diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc vụsuất từ 15-20%. Trong đó, sâu khoang là dịch xuân tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.hại, nguy hại đối với cây lạc ở Nghệ An. 4. Phương pháp nghiên cứu Sâu khoang là loài đa thực, gây hại 150 4.1. Phương pháp nghiên cứu tập tính sinh họcloài thực vật (Rao et al., 1993) và làm giảm của sâu khoangnăng suất cây trồng 20-100% (Dhir et al, Nuôi sâu khoang trong điều kiện phòng thí1992). Do đó, công tác dự tính, dự báo sự nghiệm (nhiệt độ trung bình 28,320C, ẩm độ trungxuất hiện sâu khoang trên đồng ruộng có vai bình 65,12% RH) theo nhóm cá thể của tất cả các phatrò quan trọng trong việc kiểm soát chúng (trưởng thành nuôi theo cặp đực, cái). Số lượng cátrên đồng ruộng. thể mỗi pha từ 50-100 cá thể. Nuôi sâu khoang trong Nhằm cung cấp các dẫn liệu khoa học về lọ sạch, đường kính từ 15-20cm, cao từ 15-25cm; cótập tính, diễn biến mật độ trên đồng ruộng làm bông giữ ẩm; đậy vải màn để thông khí. Sử dụng thứccơ sở cho công tác dự tính dự báo, chúng tôi ăn là lá lạc tươi. Mỗi lọ đều có ký hiệu (etyket) riêng,đã nghiên cứu “Tập tính sinh học và diễn biến với phiếu theo dõi tương ứng. Hàng ngày, quan sátmật độ sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại tập tính gây hại, giao phối, đẻ trứng, quần tụ, hóalạc tại xã Nghi Phong, Nghi Lộc”. nhộng của sâu khoang.(1), (2) Sinh viên lớp 56 Nông học, Viện Nông nghiệp và Tài nguyên; (3) Giảng viên Viện Nông nghiệp và Tài nguyênSỐ 12/2018 Tạp chí [9] KH-CN Nghệ AnHOẠT ĐỘNG KH-CN 4.2. Phương pháp điều tra trên đồng ruộng Tuổi 4: Hoạt động gây hại diễn ra mạnh. Sâu Điều tra diễn biến mật độ sâu khoang được non có thể gặm khuyết lá. Sâu ăn rất nhanh, ăn tớitiến hành định kỳ 7 ngày/lần tại xã Nghi Phong, đâu di chuyển và thải phân tới đó.trên 2 hình thức canh tác: lạc thuần và lạc trồng Tuổi 5, tuổi 6: Đây là giai đoạn sâu phá hạixen ngô. Tiến hành điều tra bắt đầu từ khi cây có mạnh nhất. Kích thước cơ thể lớn, hoạt động nhanhlá thật cho tới khi thu hoạch, theo nguyên tắc 10 nhẹn nên chúng phàm ăn. Lá bị phá hoại hoàn toàn,điểm chéo góc, mỗi 1 điểm có diện tích 1m2. Các ...