Tuyển chọn chủng vi khuẩn tiềm năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên lạc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 684.17 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thối gốc lạc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra là một trong những bệnh hại cây trồng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cây lạc. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tuyển chọn chủng vi khuẩn đối kháng mạnh tiềm năng với nấm S. rolfsii để ứng dụng trong phòng trừ bệnh héo rũ lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn chủng vi khuẩn tiềm năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên lạc Công nghệ sinh học & Giống cây trồng Tuyển chọn chủng vi khuẩn tiềm năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên lạcNguyễn Thanh Huyền, Đặng Việt Hưng, Đặng Thị Thanh Tâm*Học viện Nông nghiệp Việt Nam Selection of antifungal bacteria against Sclerotium rolfsii causing white stem rot in peanutsNguyen Thanh Huyen, Dang Viet Hung, Dang Thi Thanh Tam*Vietnam National University of Agriculture* Corresponding author: thanhtam@vnua.edu.vnhttps://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.6.2024.011-019 TÓM TẮT Bệnh thối gốc lạc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra là một trong những bệnh hại cây trồng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cây lạc. Tuy nhiên, biện pháp chủ yếu để kiểm soát bệnh thối gốc lạc đang được sử dụng vẫn là thuốc hóa Thông tin chung: học, điều này khiến cho môi trường hệ sinh thái, cũng như sức khỏe của con Ngày nhận bài: 07/08/2024 người bị ảnh hưởng. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tuyển Ngày phản biện: 09/09/2024 chọn chủng vi khuẩn đối kháng mạnh tiềm năng với nấm S. rolfsii để ứng Ngày quyết định đăng: 30/09/2024 dụng trong phòng trừ bệnh héo rũ lạc. Nghiên cứu đã tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn HN2, HN4 và GL11 có khả năng đối kháng nấm S. rolfsii mạnh. Dịch nuôi cấy các chủng vi khuẩn tuyển chọn thể hiện khả năng ức chế sự phát triển hệ sợi nấm, cũng như sự nảy mầm của hạch nấm. Tuy nhiên các hoạt chất kháng nấm do ba chủng vi khuẩn tuyển chọn tiết ra không bền với nhiệt. Dựa trên phân tích trình tự gen 16S rRNA và cặp mồi Từ khóa: đặc hiệu đã xác định được 3 chủng vi khuẩn tuyển chọn đều thuộc loài B. Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus amyloliquefaciens. Ngoài ra, chủng GL11 thể hiện sự kích thích sinh trưởng sp., cây lạc, Sclerotium rolfsii, vi đối với cây lạc thể hiện qua khối lượng tươi của cây và rễ củ. Kết quả nghiên khuẩn kích thích sinh trưởng. cứu cho thấy ba chủng vi khuẩn này là những chủng tiềm năng cho hướng nghiên cứu phát triển các tác nhân phòng trừ bệnh héo rũ lạc. ABSTRACT White stem rot disease caused by Sclerotium rolfsii is one of the most serious diseases effects on peanut yields. However, the most common controlling method is using chemicals that have negative impacts on the natural environment, ecosystems, and human health. This research aimed Keywords: to screen potential strong antagonistic bacterial strains against S. rolfsii to Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus apply in the management of this disease. As a result, three bacterial strains sp., growth-promoting bacteria, named HN2, HN4, and GL11, with strong antagonistic activity, were peanuts, Sclerotium rolfsii. selected. The culture filtrate of these selected strains inhibited mycelial growth and scletorial germination rates of S. rolfsii. However, the data also indicated that antifungal compounds in culture filtrates were heat sensitive. Based on analysis of 16S rRNA gene sequence and PCR testing of specific genes, three selected bacterial strains were identified as B. amyloliquefaciens. In addition, B. amyloliquefaciens GL11 showed an increased the weight of fresh plants and fresh roots in the treatment. Our data indicated that all three B. amyloliquefaciens strains were potential biocontrol agents for controlling steam rot disease. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP TẬP 13, SỐ 6 (2024) 11 Công nghệ sinh học & Giống cây trồng1. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh hại. Do đó, các nghiên cứu ứng dụng, Cây lạc (Archis hypogaea L.) là cây lương phát triển các vi khuẩn là tác nhân kiểm soátthực lấy dầu quan trọng và được trồng ở hơn sinh học rất cần thiết và có ý nghĩa cho tương100 quốc gia, tập trung chủ yếu ở châu Á và lai của một ngành nông nghiệp bền vững.châu Phi [1]. Theo số liệu thống kê, Việt Nam Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tuyểnlà một trong các vùng trồng chính của châu Á chọn, định danh các chủng vi khuẩn tiềm năng[1]. Trong quá trình canh tác lạc, nấm có khả năng đối kháng cao với nấm S. rolfsii vàSclerotium rolfsii (S. rolfsii) gây thối gốc lạc là đánh giá được tác động của các chủng vimột tác nhân làm giảm năng suất, chất lượng khuẩn này đến sinh trưởng của cây lạc.nghiêm trọng và cũng là loại bệnh khó quản lý 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrên đồng ruộng [2]. Nấm S. rolfsii là loại nấm 2.1. Vật liệu nghiên cứutồn tại trong đất, chúng thường tấn công vào 30 chủng vi khuẩn kháng nấm phân lập từhệ mạch dẫn của cây, ngăn cản sự hấp thụ vùng đất rễ của cây được lưu giữ và được sửnước và dinh dưỡng khiến cây bị héo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển chọn chủng vi khuẩn tiềm năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên lạc Công nghệ sinh học & Giống cây trồng Tuyển chọn chủng vi khuẩn tiềm năng đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh trên lạcNguyễn Thanh Huyền, Đặng Việt Hưng, Đặng Thị Thanh Tâm*Học viện Nông nghiệp Việt Nam Selection of antifungal bacteria against Sclerotium rolfsii causing white stem rot in peanutsNguyen Thanh Huyen, Dang Viet Hung, Dang Thi Thanh Tam*Vietnam National University of Agriculture* Corresponding author: thanhtam@vnua.edu.vnhttps://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.6.2024.011-019 TÓM TẮT Bệnh thối gốc lạc do nấm Sclerotium rolfsii gây ra là một trong những bệnh hại cây trồng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cây lạc. Tuy nhiên, biện pháp chủ yếu để kiểm soát bệnh thối gốc lạc đang được sử dụng vẫn là thuốc hóa Thông tin chung: học, điều này khiến cho môi trường hệ sinh thái, cũng như sức khỏe của con Ngày nhận bài: 07/08/2024 người bị ảnh hưởng. Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích tuyển Ngày phản biện: 09/09/2024 chọn chủng vi khuẩn đối kháng mạnh tiềm năng với nấm S. rolfsii để ứng Ngày quyết định đăng: 30/09/2024 dụng trong phòng trừ bệnh héo rũ lạc. Nghiên cứu đã tuyển chọn được 3 chủng vi khuẩn HN2, HN4 và GL11 có khả năng đối kháng nấm S. rolfsii mạnh. Dịch nuôi cấy các chủng vi khuẩn tuyển chọn thể hiện khả năng ức chế sự phát triển hệ sợi nấm, cũng như sự nảy mầm của hạch nấm. Tuy nhiên các hoạt chất kháng nấm do ba chủng vi khuẩn tuyển chọn tiết ra không bền với nhiệt. Dựa trên phân tích trình tự gen 16S rRNA và cặp mồi Từ khóa: đặc hiệu đã xác định được 3 chủng vi khuẩn tuyển chọn đều thuộc loài B. Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus amyloliquefaciens. Ngoài ra, chủng GL11 thể hiện sự kích thích sinh trưởng sp., cây lạc, Sclerotium rolfsii, vi đối với cây lạc thể hiện qua khối lượng tươi của cây và rễ củ. Kết quả nghiên khuẩn kích thích sinh trưởng. cứu cho thấy ba chủng vi khuẩn này là những chủng tiềm năng cho hướng nghiên cứu phát triển các tác nhân phòng trừ bệnh héo rũ lạc. ABSTRACT White stem rot disease caused by Sclerotium rolfsii is one of the most serious diseases effects on peanut yields. However, the most common controlling method is using chemicals that have negative impacts on the natural environment, ecosystems, and human health. This research aimed Keywords: to screen potential strong antagonistic bacterial strains against S. rolfsii to Bacillus amyloliquefaciens, Bacillus apply in the management of this disease. As a result, three bacterial strains sp., growth-promoting bacteria, named HN2, HN4, and GL11, with strong antagonistic activity, were peanuts, Sclerotium rolfsii. selected. The culture filtrate of these selected strains inhibited mycelial growth and scletorial germination rates of S. rolfsii. However, the data also indicated that antifungal compounds in culture filtrates were heat sensitive. Based on analysis of 16S rRNA gene sequence and PCR testing of specific genes, three selected bacterial strains were identified as B. amyloliquefaciens. In addition, B. amyloliquefaciens GL11 showed an increased the weight of fresh plants and fresh roots in the treatment. Our data indicated that all three B. amyloliquefaciens strains were potential biocontrol agents for controlling steam rot disease. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP TẬP 13, SỐ 6 (2024) 11 Công nghệ sinh học & Giống cây trồng1. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh hại. Do đó, các nghiên cứu ứng dụng, Cây lạc (Archis hypogaea L.) là cây lương phát triển các vi khuẩn là tác nhân kiểm soátthực lấy dầu quan trọng và được trồng ở hơn sinh học rất cần thiết và có ý nghĩa cho tương100 quốc gia, tập trung chủ yếu ở châu Á và lai của một ngành nông nghiệp bền vững.châu Phi [1]. Theo số liệu thống kê, Việt Nam Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tuyểnlà một trong các vùng trồng chính của châu Á chọn, định danh các chủng vi khuẩn tiềm năng[1]. Trong quá trình canh tác lạc, nấm có khả năng đối kháng cao với nấm S. rolfsii vàSclerotium rolfsii (S. rolfsii) gây thối gốc lạc là đánh giá được tác động của các chủng vimột tác nhân làm giảm năng suất, chất lượng khuẩn này đến sinh trưởng của cây lạc.nghiêm trọng và cũng là loại bệnh khó quản lý 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtrên đồng ruộng [2]. Nấm S. rolfsii là loại nấm 2.1. Vật liệu nghiên cứutồn tại trong đất, chúng thường tấn công vào 30 chủng vi khuẩn kháng nấm phân lập từhệ mạch dẫn của cây, ngăn cản sự hấp thụ vùng đất rễ của cây được lưu giữ và được sửnước và dinh dưỡng khiến cây bị héo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh thối gốc lạc Bệnh thối gốc lạc do nấm Sclerotium rolfsii Năng suất cây lạc Phòng trừ bệnh héo rũ lạc Môi trường hệ sinh tháiTài liệu có liên quan:
-
15 trang 21 0 0
-
Tiềm năng sử dụng vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại Bình Định
9 trang 21 0 0 -
Tiềm năng sử dụng vi sinh vật đối với cây lạc trên đất cát biển tại Bình Định
9 trang 17 0 0 -
Tập tính sinh học và diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc
4 trang 13 0 0 -
8 trang 13 0 0
-
9 trang 12 0 0
-
Bài giảng Giải pháp quản lý dịch hại trên cây Lạc - ThS. Phan Anh Thế
52 trang 12 0 0 -
Hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật đối với cây lạc trồng trên đất cát biển tỉnh Nghệ An và Bình Định
6 trang 11 0 0 -
Tập tính sinh học và diễn biến mật độ sâu khoang hại lạc tại xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc
4 trang 11 0 0 -
8 trang 8 0 0