![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tập tục truyền thống về làm nhà ở của người Cao Lan Tuyên Quang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập tục truyền thống về làm nhà ở của người Cao Lan Tuyên Quang Vol 8. No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ THE TRADITIONAL STYLE OF CAO LAN ETHNIC’S HOUSING IN TUYEN QUANG PROVINCETran Minh TuTan Trao University, Viet NamEmail address: ttu.pktdaihoctantrao@gmail.comDOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/719 Article info Abstract: “Tuyen Quang is a mountainous province in the North of Vietnam with an Received: 12/12/2021 important position in national defense, economy - society, time-honored Revised: 20/1/2022 historical and cultural tradition”. There are 22 ethnic groups living together in Tuyen Quang Province, and The San Chay ethnic has a strong Accepted: 5/3/2022 cultural tradition, style of housing is a kind of ethnic groups’ intangible culture in general. The traditional old house of the Cao Lan ethnic group (the San Chay ethnic group) in Tuyen Quang is sophisticated structure and decoration by their beliefs, manners and customs, distinct cultural Keywords: activities. In the process of existence and development, up to now, the ancient house of the Cao Lan people has changed to suit the natural and Housing, Cao Lan peo- ple, Tuyen Quang social conditions, but the Cao Lan people in Tuyen Quang have conserved traditional culture and enrich the cultural identity of the Vietnamese nation.86| Vol 8. No.1_ March 2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ TẬP TỤC TRUYỀN THỐNG VỀ LÀM NHÀ Ở CỦA NGƯỜI CAO LAN TUYÊN QUANGTrần Minh TúTrường Đại học Tân Trào, Việt NamĐịa chỉ Email: ttu.pktdaihoctantrao@gmail.comDOI: https://doi.org/10.51453/2354-1431/2022/719 Thông tin bài viết Tóm tắt “Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có vị trí quan trọng về quốc phòng, kinh tế - xã hội, có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời”1 Ngày nhận bài: 12/12/2021 Tuyên Quang có 22 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Sán Chay là Ngày sửa bài: 20/1/2022 một dân tộc có truyền thống văn hoá rất đậm nét, trong đó văn hóa nhà ở là một vấn đề cơ bản trong văn hóa vật thể của các dân tộc nói chung. Ngôi Ngày duyệt đăng: 5/3/2021 nhà cổ truyền thống của người Cao Lan (thuộc dân tộc Sán Chay) ở Tuyên Quang được kết cấu và bài trí độc đáo, chịu ảnh hưởng bởi tín ngưỡng, phong tục, tập quán và nét sinh hoạt văn hóa riêng biệt của họ. Trong quá Từ khóa: trình tồn tại và phát triển, đến nay ngôi nhà cổ của người Cao Lan có sự thay đổi để phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội, nhưng người Cao Lan Nhà ở, người Cao Lan, ở Tuyên Quang đã bảo lưu được nhiều yếu tố văn hóa truyền thống và làm Tuyên Quang phong phú thêm bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. 1. Mở đầu Con người ở một chừng mực nào đó, khi xã hội tiến hóa từ phương thức ăn sống sang ăn thức ăn chín “Việt Nam với 54 dân tộc, dân tộc nào cũng có thì phương thức cư trú cũng dần thay đổi. Họ chuyểnquá khứ lịch sử lâu đời và một nền văn hóa cổ truyền dần từ ăn hang ở lỗ tới việc tự tạo cho mình một ngôigiàu bản sắ dân tộc” [5,11]. Tại tỉnh Tuyên Quang có nhà để ở. Ngôi nhà được hình thành, nó là sản phẩm22 dân tộc anh em cùng sinh sống trong đó có nhón sáng tạo những điều kiện thích hợp hơn với cuộc sốngngười Cao lan thuộc dân tộc Sán Chay. “Tên Cao lan của con người. Ngôi nhà sàn Cao Lan ra đời và tồnlà một trong hai nhóm địa phương thuộc dân tộc Sán tại bởi vì trong một chừng mực nào đó nó phù hợpChay. T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa vật thể Sinh hoạt văn hóa Tập tục truyền thống về làm nhà ở Nhà sàn cổ của người Cao Lan Văn hóa dân tộc Sán ChayTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 41 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 2 - NXB ĐH Huế
161 trang 34 0 0 -
Phong tục của người Việt vùng Tây Nam Bộ qua truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư
5 trang 32 0 0 -
107 trang 29 0 0
-
Quản lý văn hóa Việt Nam: Phần 2
381 trang 27 0 0 -
Bài giảng Công tác quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số
45 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
110 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (Tập 2): Phần 1
370 trang 24 0 0 -
Khởi nghĩa Bà Triệu và những dấu tích văn hóa trên vùng đất Hậu Lộc (Thanh Hóa)
7 trang 22 0 0 -
Bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam hiện nay
8 trang 22 0 0 -
Tìm hiểu về di sản văn hóa: Phần 2
26 trang 21 0 0 -
Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu của người Hoa ở Thừa Thiên Huế
16 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể
13 trang 21 0 0 -
105 trang 20 0 0
-
Tiểu luận: Địa chí văn hóa xã An Bình
45 trang 20 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Các chính sách bảo tồn văn hóa của Nhật Bản hiện nay
6 trang 19 0 0 -
Thương hiệu trường Đại học Tây Nguyên – Giá trị văn hóa trong kiến tạo và phát triển
11 trang 19 0 0