Thắc mắc quanh cái bụng bầuCó nhiều chuyện liên quan đến chiếc bụng bầu nhưng rất ít người biết một cách cặn kẽ. Nào, hãy cùng tham khảo và suy ngẫm nhé! Khi biết có thai, phụ nữ bắt đầu cảm nhận những thay đổi ở vòng hai. Có người cảm thấy lo lắng, xấu hổ hoặc tủi thân khi vóc dáng không còn như trước. Những thông tin sau sẽ giúp bạn giải tỏa thắc mắc quanh chuyện chiếc bụng ngày càng lớn.1. Kích thước vòng bụng Chỉ số đo vòng hai của bạn có thể tăng từ 75...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thắc mắc quanh cái bụng bầu Thắc mắc quanh cái bụng bầuCó nhiều chuyện liên quan đến chiếc bụng bầu nhưng rất ít người biết một cách cặn kẽ.Nào, hãy cùng tham khảo và suy ngẫm nhé!Khi biết có thai, phụ nữ bắt đầu cảm nhận những thay đổi ở vòng hai. Có người cảm thấylo lắng, xấu hổ hoặc tủi thân khi vóc dáng không còn như trước. Những thông tin sau sẽgiúp bạn giải tỏa thắc mắc quanh chuyện chiếc bụng ngày càng lớn.1. Kích thước vòng bụngChỉ số đo vòng hai của bạn có thể tăng từ 75 đến 110cm trong thời gian mang thai. Mộtlúc nào đó, bạn sẽ sửng sốt khi chọn trang phục và thốt lên: “Không ngờ mình có thể mặcvừa chiếc quần có lưng rộng thế này”. Khi đi mua sắm, nhiều bà mẹ còn ngầm so sánhmình với ma-nơ-canh và cảm thấy tủi thân vì vóc dáng hiện tại.Đừng lo lắng. Sau khi sinh, bạn sẽ nhanh chóng phục hồi vóc dáng nếu có chế độ ănuống, tập luyện thích hợp. Thời gian mang thai, hãy nghĩ đến thiên thần nhỏ và chọnnhững bộ cánh rộng rãi để cơ thể thoải mái. Thông thường, thai phụ bắt đầu mặc trangphục rộng vào tuần thứ 16 của thai kỳ.2. Bụng lớn sẽ sinh con lớn, bụng nhỏ sinh con nhỏ?Quan niệm này khiến nhiều bà mẹ có bụng nhỏ lo rằng đứa con sinh ra sẽ suy dinhdưỡng. Ngược lại, những người sở hữu bụng lớn lại thất vọng khi bé chào đời có trọnglượng không như mong đợi.Thực tế, nhìn bụng lớn hay nhỏ để đoán trọng lượng thai nhi sẽ không chính xác. Để dựđoán chỉ số cân nặng của thai nhi, bác sĩ phải dựa trên kết quả siêu âm và đo chiều cao tửcung. Bạn đừng lo lắng khi nhìn bề ngoài của bụng.Để con khỏe mạnh, thai phụ nên ăn uống đủ dưỡng chất và khám định kỳ theo lời khuyêncủa bác sĩ.3. Hình dángThỉnh thoảng, bạn sẽ thấy bụng lệch hẳn sang một bên hoặc có chỗ gò lên, trông rất ngộnghĩnh, Hiện tượng này lặp đi lặp lại nhiều lần trong thai kỳ, nhất là từ tuần thứ 24.Nếu đưa tay lên chỗ gò, bạn có cảm giác như chạm vào gót chân hoặc khuỷu tay của bé.Nhiều ông bố, bà mẹ còn tưởng tượng con đang tập thể dục, đá bóng hoặc giận dỗi vìngười lớn nói điều gì không vừa ý. Biểu hiện đó là do thai nhi thay đổi tư thế khi bé ngàycàng lớn và khỏe mạnh. Khi theo dõi những cử động ấy, bạn sẽ cảm thấy rất vui đấy.4. Rốn ChaienKhi bụng lớn, rốn sẽ bắt đầu giãn ra, bằng với mặt bụng. Khoảng tuần thứ 20 trở đi, có lẽbạn sẽ lúng túng khi mặc đầm bầu vì rốn nhô lên, không biết giấu bằng cách nào.Chị Nguyễn Thị Thanh Vân, 24 tuổi, có thai 30 tuần, chia sẻ: “Bạn tôi dùng băng keo cánhân dán cho rốn xẹp xuống. Nhưng tôi rất tự hào vì bé đang lớn lên từng ngày nên vẫnđể tự nhiên cho thoải mái”.5. Cảm thấy vụng vềThai phụ sẽ cảm thấy vướng víu khi đi qua khuôn cửa chật hẹp hoặc khó khăn khi mangvật nặng. Thậm chí, muốn ôm ông xã từ phía trước, bạn cũng bị cản vì chiếc bụng quácỡ. Đừng buồn, anh sẽ dành cử chỉ trìu mến cho bạn bằng một vòng tay ôm vợ từ phíasau.Tốt nhất, trong thời gian này, thai phụ đừng cố len lỏi vào nơi đông người hoặc khônggian chật hẹp. Khi mệt, hãy nghỉ ngơi đến khi nhịp thở trở lại bình thường. Nếu phải ngồilâu, nên dùng ghế thấp kê chân cho thoải mái và đặt gối sau lưng để tựa.Lúc nằm, nên nghiêng về bên trái, kê gối mềm đỡ dưới bụng.
Thắc mắc quanh cái bụng bầu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai những thay đổi khi mang thai làm sao để bớt bị nghén những thức ăn không tốt cho phụ nữ mang thai mức tăng cân hợp lý cho bà bầuTài liệu có liên quan:
-
2 trang 36 0 0
-
Ăn ốc tốt cho thời gian mang thai
2 trang 33 0 0 -
5 nguy hiểm khi bà bâu tăng cân nhanh
3 trang 32 0 0 -
Bệnh răng miệng có ảnh hưởng đến thai phụ?
2 trang 30 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 29 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
2 trang 29 0 0
-
Bà bầu ăn cho hai người như thế nào?
3 trang 29 0 0 -
Giảm cúm cho bà bầu không cần đến thuốc
2 trang 28 0 0 -
3 trang 28 0 0