Danh mục tài liệu

Thách thức trong tăng trưởng kinh tế vùng trung du - miền núi Bắc Bộ

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.10 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung phân tích những thách thức trong tăng trưởng kinh tế của vùng thông qua phương pháp thống kê, phương pháp phân tích nguồn tăng trưởng và phương pháp vector.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức trong tăng trưởng kinh tế vùng trung du - miền núi Bắc BộChuyên mục: Kinh t & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 10 (2019) THÁCH THỨC TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG TRUNG DU - MIỀN NÚI BẮC BỘ Trần Quang Huy1, Bùi Nữ Hoàng Anh2, Trần Văn Nguyện3 Tóm tắtTrong những năm trở lại đây, vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đã có những bước phát triển mạnh mẽ,góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của cả nước. Nghiên cứu này tập trung phântích những thách thức trong tăng trưởng kinh tế của vùng thông qua phương pháp thống kê, phương phápphân tích nguồn tăng trưởng và phương pháp vector. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mặc dù đạt đượcnhững thành tựu đáng ghi nhận trong tăng trưởng kinh tế, xong, tăng trưởng kinh tế vùng trung du vàmiền núi Bắc Bộ có xu hướng chững lại trong những năm gần đây. Đặc biệt, trong khi thu nhập bình quânđầu người mới ở ngưỡng thu nhập trung bình thấp, xu hướng chậm lại trong tăng trưởng là dấu hiệu củabẫy thu nhập trung bình. Nguyên nhân chính dẫn đến xu thế này là do sự chậm lại trong tốc độ tăng năngsuất lao động và việc làm. Ngoài ra, tốc độ chuyển dịnh cơ cấu kinh tế không đều và chưa hợp lý cũng lànguyên nhân đẫn đến sự sụt giảm đà tăng trưởng kinh tế của vùng trong những năm gần đây. Do vậy, đểđẩy mạnh phát triển kinh tế vùng, nghiên cứu khuyến nghị rằng cần phải thúc đẩy áp dụng khoa học kỹthuật trong nông lâm nghiệp, thuỷ sản nhằm chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ những sản phẩm và ngành cónăng suất thấp, giá trị thấp sang các ngành nghề có giá trị kinh tế cao hơn.Từ khoá: Tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động, cơ cấu kinh tế và vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. CHALLENGES IN ECONOMIC GROWTH IN NORTHERN MIDLANDS AND MOUNTAINOUS REGION AbstractNorthern midlands and mountainous region has witnessed a significant growth in economicdevelopment that significantly contributes to the country’s economic development in recent years. Inorder to provide more comprehensive views, the main objective of this research is to analyze and assesschallenges in economic growth and structural change through employed the vector method anddecomposing growth sources. Results indicate that despite the achievement of economic growth, there isa slowdown trend in the regional economic growth rate in recent years. It is noted that while the incomeper capita of this region still lies in lower mid-income categories, the slowdown trend in economicgrowth is a signal of a middle-income trap. The reasons might have resulted from a slowdown trend inincreasing labour productivity and employment rates. Additionally, unreasonable structural change ratewould lead to a decline in economic growth momentum. Hence, the study recommends that improvingthe application of advanced science and technology in agriculture, forestry and fisheries to shiftstructural productions from products with low productivity and value to goods with higher value andproductivity industries.Keywords: Economic growth, labour productivity, structural change and midlands and mountainous.JEL classification: O; O1; O41. Đặt vấn đề của khu vực, vùng TDMNBB đã thoát khỏi Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ nhóm có thu nhập thấp và góp phần quan trọng(TDMNBB) đã đạt được những những thành vào nâng cao thu nhập bình quân của Việt Nam.tích ấn tượng trong nỗ lực đẩy mạnh phát triển Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùngkinh tế sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 37- đặt ra ba câu hỏi quan trọng đến định hướngNQ/TW. Cùng với mức tăng trưởng bình quân phát triển kinh tế vùng. Thứ nhất, tại sao tốc độtrên 12% và nhịp độ tăng trưởng nhanh chóng tăng trưởng có xu hướng chững lại từ bình quân 15 Chuyên mục: Kinh t & Quản lý - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 10 (2019)14% hàng năm giai đoạn từ 2012 - 2015 sụt khoảng 2011,33 USD/người/năm và thuộc vùnggiảm chỉ vào khoảng dưới 12% bình quân năm có thu nhập trung bình thấp năm 2018 (Tổng cụctrong giai đoạn từ 2015 - 2018? Thứ hai, đâu là thống kê, 2019). So với thu nhập trung bình thấpnguyên nhân chính dẫn dến sự chững lại trong ở ngưỡng dưới 1035 USD/người/năm (UN,tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động của 2018) 1 , vùng TDMNBB mới chỉ vượt khoảngvùng do yếu tố nào quyết định? Thứ ba, vùng 239 USD/người, kém rất xa so với mức thu nhậpTDMNBB cần có những chiến lược nào trong trung bình cao từ 4086 USD/người. Với dấu hiệutăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh giảm đà tăng trưởng trong khi thu nhập mới đạttế trong thời gian tới? ngưỡng thu nhập trung bình thấp, đây được coi là Để trả lời các câu hỏi trên, nghiên cứu tiến tín hiệu đầu tiên của “bẫy thu nhập trung bình”hành phân tích, đánh giá và nhận diện những (Kenichi và Lê, 2015 và Vu, 2015) hay “chưathách thức trong tăng trưởng kinh tế cũng như giàu đã già”. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế suycơ cấu kinh tế của vùng thông qua phương pháp giảm, một phần, phản ánh bức tranh chung củaphân tách nguồn tăng trưởng và phương pháp nền kinh tế, nhưng một phần khác cũng cho thấyvector để làm rõ hơn các vấn đề về xu hướng dấu hiệu về cơ cấu phát sinh k o lùi tăng trưởng.chững lại trong tăng trưởng của Vùng Do đó, cần phải có những giải pháp khắc phụcTDMNBB trong nhữn ...