Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vụ xuân năm 2005, dưới sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, Nam Định đã thành công xây dựng mô hình canh tác lúa siêu năng suất đạt 12-14 tấn/ha. Tuy nhiên các nhà chuyên môn đánh giá mô hình đó chỉ mang tính biểu diễn chứ khó áp dụng ra diện rộng vì lượng vật tư sử dụng để canh tác quá lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Vụ xuân năm 2005, dưới sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, NamĐịnh đã thành công xây dựng mô hình canh tác lúa siêu năng suất đạt 12-14tấn/ha. Tuy nhiên các nhà chuyên môn đánh giá mô hình đó chỉ mang tính biểudiễn chứ khó áp dụng ra diện rộng vì lượng vật tư sử dụng để canh tác quá lớn. Vụxuân năm 2006, tại Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, bằng phương pháp canh tác mới, cácchuyên gia TQ và Cty TNHH Dịch vụ NN Trọng Tín (Hà Nội), phối hợp vớiTrung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc đã xây dựng thành công mô hình thâm canhgiống lúa lai thơm Nghi hương 2308 đạt NS 10-12 tấn/ha, cao hơn gấp rưỡi so vớicanh tác thông thường. Đặc biệt mô hình này dễ áp dụng, chi phí vật tư không quácao. Giống Giống lúa lai 3 dòng Nghi hương 2308 do Cty TNHH Khoa học kỹthuật GCT Đắc Nguyệt- Tứ Xuyên - TQ chọn tạo, là giống có tiềm năng năng suấtcao, chất lượng rất tốt, khả năng thích ứng rộng. Giống Nghi hương 2308 đượcđưa sang khảo nghiệm tại Việt Nam vụ mùa 2003 và được đánh giá giống triểnvọng, nhiều địa phương miền Bắc đón nhận. Ưu điểm chính của giống là tiềmnăng NS cao, canh tác tốt có thể đạt 12 tấn/ha; chất lượng thương phẩm tốt: hạtdài, gạo trắng trong, chất lượng dinh dưỡng cao, cơm mềm, ngon, có hương thơm.Một ưu điểm nữa của giống lúa lai mới này là thời gian sinh trưởng ngắn, vụ xuânkhoảng 130 ngày và vụ mùa chỉ trên dưới 100 ngày. Qua các vụ gieo trồng thửnghiệm tại Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, HàNam, Sơn La, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An (địa phương này gọi làXuyên phong 1) thì đến năm 2005 giống được Bộ NN-PTNT công nhận tạm thời.Dù là giống tiềm năng NS cao nhưng qua SX ở các địa phương, Nghi hương 2308mới chỉ đạt NS trên dưới 70 tạ/ha. Theo các chuyên gia TQ thì nguyên nhân dohạn chế canh tác. Vụ xuân năm 2006, Cty TNHH Trọng Tín, đơn vị nhập khẩu độcquyền giống Nghi hương 2308, với sự hướng dẫn của chuyên gia Trung Quốc đãxây dựng mô hình thâm canh lúa mới trên diện tích 10 ha tại xã Vũ Di, huyệnVĩnh Tường- Vĩnh Phúc. Đến nay sơ bộ đánh giá NS lúa của mô hình đạt NS 10-12 tấn/ha. Qua tìm hiểu thực tế từ nông dân Vũ Di tham gia thực hiện mô hình,được biết phương pháp thâm canh không phức tạp, chi phí vật tư không quá cao.Còn cán bộ nông nghiệp các địa phương sau khi đến tham quan tìm hiểu mô hìnhcó nhận xét phương pháp canh tác dễ áp dụng, chỉ cần chú ý ba bước là thâm canhtừ khi lúa tuổi mạ (mạ gieo thưa, bón phân đầy đủ), lộ ruộng khi lúa đẻ nhánh vàchú ý phương pháp bón nuôi đòng. Sau đây là phương pháp thâm canh theo mô hình này: Biện pháp kỹ thuật: Ngâm lúa giống trong thời gian 48 tiếng, thay nước sạch 2 lần, trước khi ủđãi sạch nước chua, ủ sau 24 giờ mạ mọc đều thì đem gieo. Đất được lên luốngbằng phẳng rộng 1,3 m, lượng hạt giống gieo 5,5 kg/sào Bắc bộ, khi gieo chialượng giống theo từng luống mạ gieo làm 2 - 3 lần để đảm bảo độ đồng đều, gieoxong dùng bàn xoa xoa chìm hạt. Khi mạ đạt 2,2 lá tiến hành bón phân và chămsóc cho mạ. Chăm sóc mạ: + Phân bón cho mạ: cần phải bón lót đủ phân chuồng, phân lân và phânđạm như trên ruộng cấy. Đặc biệt khi mạ có 3 lá thì cứ ra mỗi lá bón thúc đạm 1lần (3kg/sào Bắc bộ). Trước khi cấy 10 ngày dừng bón đạm. + Chế độ nước: Từ khi gieo đến 2,5 lá giữ ẩm luống mạ không cho nướcngập mặt luống, sau 2,5 lá giữ mực nước từ 1 - 2 cm để mạ đẻ nhánh thuận lợi. + Phun thuốc trừ cỏ Sunrice sau khi gieo 12 ngày, phun thuốc phòng sâu vàbệnh cho lúa trước khi nhổ cấy 3 ngày. Tuổi mạ đem cấy: Cấy khi mạ đạt 8 lá và đã đẻ 4-5 dảnh. Sau khi cấy 4ngày dùng thuốc trừ cỏ Butavi. Làm đất: Đất được cày bừa kỹ nhằm trộn đều phân bón lót vào đất, làmrãnh thoát nước xung quanh ruộng, những ruộng có diện tích lớn phải khơi thêmrãnh thoát nước ở giữa ruộng (rãnh rộng 25 cm, sâu 15 – 20 cm). Mật độ cấy: 25 khóm/m2 (hàng cách hàng khoảng 23 cm, cây cách cây 17cm, cấy 2 cây/khóm). - Toàn bộ phân chuồng và phân lân + 40% phân u rê bón trước khi bừa cấy2 ngày. - Bón thúc đợt 1 khi lúa bén rễ hồi xanh 40% lượng urê. - Bón thúc đợt 2 bằng toàn bộ lượng phân kali khi kết thúc phơi ruộng vàlúa phân hóa đốt. - Bón thúc đợt 3 khi lúa có đòng dài 10-12 cm (phân hóa đòng bước 6, 7)bằng 20% lượng u rê còn lại. Điều tiết nước: Sau khi cấy thường xuyên giữ mực nước 2 - 3 cm giúp cho cây lúa tiếp tụcđẻ nhánh, đến khi lúa đẻ đạt 260 dảnh/m2 thì tiến hành rút nước phơi ruộng. Thờigian rút nước phơi ruộng kéo dài 12 – 15 ngày. Sau khi phơi ruộng đạt các chỉ tiêunhư: Đất ruộng khô có thể đi giày vào trong ruộng, lá lúa từ màu xanh đậm chuyểnsang xanh nhạt, lá đứng, rễ lúa nổi trắng trên bề mặt ruộng. Sau đó lấy nước vàoruộng 2 - 3 cm, khi nước đã ngấm hết vào đất thì 2 - 3 ngày sau mới tiếp tục lấynước. Phòng trừ sâu bệnh: Theo phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu Thâm canh lúa đạt năng suất tối ưu Nguồn: khuyennongvn.gov.vn Vụ xuân năm 2005, dưới sự giúp đỡ của chuyên gia Trung Quốc, NamĐịnh đã thành công xây dựng mô hình canh tác lúa siêu năng suất đạt 12-14tấn/ha. Tuy nhiên các nhà chuyên môn đánh giá mô hình đó chỉ mang tính biểudiễn chứ khó áp dụng ra diện rộng vì lượng vật tư sử dụng để canh tác quá lớn. Vụxuân năm 2006, tại Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, bằng phương pháp canh tác mới, cácchuyên gia TQ và Cty TNHH Dịch vụ NN Trọng Tín (Hà Nội), phối hợp vớiTrung tâm Khuyến nông Vĩnh Phúc đã xây dựng thành công mô hình thâm canhgiống lúa lai thơm Nghi hương 2308 đạt NS 10-12 tấn/ha, cao hơn gấp rưỡi so vớicanh tác thông thường. Đặc biệt mô hình này dễ áp dụng, chi phí vật tư không quácao. Giống Giống lúa lai 3 dòng Nghi hương 2308 do Cty TNHH Khoa học kỹthuật GCT Đắc Nguyệt- Tứ Xuyên - TQ chọn tạo, là giống có tiềm năng năng suấtcao, chất lượng rất tốt, khả năng thích ứng rộng. Giống Nghi hương 2308 đượcđưa sang khảo nghiệm tại Việt Nam vụ mùa 2003 và được đánh giá giống triểnvọng, nhiều địa phương miền Bắc đón nhận. Ưu điểm chính của giống là tiềmnăng NS cao, canh tác tốt có thể đạt 12 tấn/ha; chất lượng thương phẩm tốt: hạtdài, gạo trắng trong, chất lượng dinh dưỡng cao, cơm mềm, ngon, có hương thơm.Một ưu điểm nữa của giống lúa lai mới này là thời gian sinh trưởng ngắn, vụ xuânkhoảng 130 ngày và vụ mùa chỉ trên dưới 100 ngày. Qua các vụ gieo trồng thửnghiệm tại Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, HàNam, Sơn La, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An (địa phương này gọi làXuyên phong 1) thì đến năm 2005 giống được Bộ NN-PTNT công nhận tạm thời.Dù là giống tiềm năng NS cao nhưng qua SX ở các địa phương, Nghi hương 2308mới chỉ đạt NS trên dưới 70 tạ/ha. Theo các chuyên gia TQ thì nguyên nhân dohạn chế canh tác. Vụ xuân năm 2006, Cty TNHH Trọng Tín, đơn vị nhập khẩu độcquyền giống Nghi hương 2308, với sự hướng dẫn của chuyên gia Trung Quốc đãxây dựng mô hình thâm canh lúa mới trên diện tích 10 ha tại xã Vũ Di, huyệnVĩnh Tường- Vĩnh Phúc. Đến nay sơ bộ đánh giá NS lúa của mô hình đạt NS 10-12 tấn/ha. Qua tìm hiểu thực tế từ nông dân Vũ Di tham gia thực hiện mô hình,được biết phương pháp thâm canh không phức tạp, chi phí vật tư không quá cao.Còn cán bộ nông nghiệp các địa phương sau khi đến tham quan tìm hiểu mô hìnhcó nhận xét phương pháp canh tác dễ áp dụng, chỉ cần chú ý ba bước là thâm canhtừ khi lúa tuổi mạ (mạ gieo thưa, bón phân đầy đủ), lộ ruộng khi lúa đẻ nhánh vàchú ý phương pháp bón nuôi đòng. Sau đây là phương pháp thâm canh theo mô hình này: Biện pháp kỹ thuật: Ngâm lúa giống trong thời gian 48 tiếng, thay nước sạch 2 lần, trước khi ủđãi sạch nước chua, ủ sau 24 giờ mạ mọc đều thì đem gieo. Đất được lên luốngbằng phẳng rộng 1,3 m, lượng hạt giống gieo 5,5 kg/sào Bắc bộ, khi gieo chialượng giống theo từng luống mạ gieo làm 2 - 3 lần để đảm bảo độ đồng đều, gieoxong dùng bàn xoa xoa chìm hạt. Khi mạ đạt 2,2 lá tiến hành bón phân và chămsóc cho mạ. Chăm sóc mạ: + Phân bón cho mạ: cần phải bón lót đủ phân chuồng, phân lân và phânđạm như trên ruộng cấy. Đặc biệt khi mạ có 3 lá thì cứ ra mỗi lá bón thúc đạm 1lần (3kg/sào Bắc bộ). Trước khi cấy 10 ngày dừng bón đạm. + Chế độ nước: Từ khi gieo đến 2,5 lá giữ ẩm luống mạ không cho nướcngập mặt luống, sau 2,5 lá giữ mực nước từ 1 - 2 cm để mạ đẻ nhánh thuận lợi. + Phun thuốc trừ cỏ Sunrice sau khi gieo 12 ngày, phun thuốc phòng sâu vàbệnh cho lúa trước khi nhổ cấy 3 ngày. Tuổi mạ đem cấy: Cấy khi mạ đạt 8 lá và đã đẻ 4-5 dảnh. Sau khi cấy 4ngày dùng thuốc trừ cỏ Butavi. Làm đất: Đất được cày bừa kỹ nhằm trộn đều phân bón lót vào đất, làmrãnh thoát nước xung quanh ruộng, những ruộng có diện tích lớn phải khơi thêmrãnh thoát nước ở giữa ruộng (rãnh rộng 25 cm, sâu 15 – 20 cm). Mật độ cấy: 25 khóm/m2 (hàng cách hàng khoảng 23 cm, cây cách cây 17cm, cấy 2 cây/khóm). - Toàn bộ phân chuồng và phân lân + 40% phân u rê bón trước khi bừa cấy2 ngày. - Bón thúc đợt 1 khi lúa bén rễ hồi xanh 40% lượng urê. - Bón thúc đợt 2 bằng toàn bộ lượng phân kali khi kết thúc phơi ruộng vàlúa phân hóa đốt. - Bón thúc đợt 3 khi lúa có đòng dài 10-12 cm (phân hóa đòng bước 6, 7)bằng 20% lượng u rê còn lại. Điều tiết nước: Sau khi cấy thường xuyên giữ mực nước 2 - 3 cm giúp cho cây lúa tiếp tụcđẻ nhánh, đến khi lúa đẻ đạt 260 dảnh/m2 thì tiến hành rút nước phơi ruộng. Thờigian rút nước phơi ruộng kéo dài 12 – 15 ngày. Sau khi phơi ruộng đạt các chỉ tiêunhư: Đất ruộng khô có thể đi giày vào trong ruộng, lá lúa từ màu xanh đậm chuyểnsang xanh nhạt, lá đứng, rễ lúa nổi trắng trên bề mặt ruộng. Sau đó lấy nước vàoruộng 2 - 3 cm, khi nước đã ngấm hết vào đất thì 2 - 3 ngày sau mới tiếp tục lấynước. Phòng trừ sâu bệnh: Theo phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Kỹ thuật chăn nuôi Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh vật Thâm canh lúa đạt năng suấtTài liệu có liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
30 trang 266 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 244 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0