Danh mục tài liệu

Thần thoại các vị thần khổng lồ - nguồn tư liệu quan trọng về buổi đầu lịch sử của cư dân Tày – Thái ở Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.51 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu về văn hoá tộc người, văn học dân gian giữ vai trò là nguồn tư liệu quan trọng. Bởi nó không chỉ phản ánh tư duy, nhận thức của con người thời nguyên thuỷ, mà còn là bức tranh phản chiếu xã hội trong giai đoạn sớm nhất của lịch sử, khi mà sử liệu thành văn chưa xuất hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thần thoại các vị thần khổng lồ - nguồn tư liệu quan trọng về buổi đầu lịch sử của cư dân Tày – Thái ở Việt NamChu Thị Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 55 - 61THẦN THOẠI CÁC VỊ THẦN KHỔNG LỒ - NGUỒN TƯ LIỆU QUAN TRỌNGVỀ BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ CỦA CƯ DÂN TÀY – THÁI Ở VIỆT NAMChu Thị Vân Anh*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong nghiên cứu về văn hoá tộc người, văn học dân gian giữ vai trò là nguồn tư liệu quan trọng.Bởi nó không chỉ phản ánh tư duy, nhận thức của con người thời nguyên thuỷ, mà còn là bức tranhphản chiếu xã hội trong giai đoạn sớm nhất của lịch sử, khi mà sử liệu thành văn chưa xuất hiện.Thần thoại về các vị thần khổng lồ - những vị thần có công khai thiên lập địa của các tộc người Tày,Thái ở Việt Nam không chỉ phản ánh thực tiễn cuộc sống của tộc người trong giai đoạn mới hìnhthành mà còn là nơi thể hiện ước mơ, nguyện vọng của người nguyên thuỷ trong một giai đoạn lịchsử nhất định. Do vậy, thần thoại của các cư dân Tày – Thái là nguồn tư liệu quan trọng khi nghiêncứu về văn hoá và lịch sử các tộc người.Từ khóa: thần thoại, văn hóa, nguồn tư liệu, văn học dân gian, cư dân Tày - Thái.Trong kho tàng văn học dân gian Việt Namnói chung và các tộc người Tày, Thái nóiriêng, thần thoại là nguồn sử liệu quan trọng,phản ánh trình độ phát triển tư duy, nhận thứccủa con người thời tiền sử. Không những vậy,nó còn là nơi thể hiện ước mơ, khát vọng củacon người trước tự nhiên trong một giai đoạnlịch sử, khi mà lực lượng sản xuất còn nhiềuhạn chế. Thần thoại về các vị thần khổng lồđược coi là lớp thần thoại đầu tiên trong lịchsử văn học nhân loại.Theo quan niệm của người xưa, các vị thầnkhổng lồ là những nhân vật vừa có sức mạnhphi thường, vừa có khả năng sáng tạo ranhững giá trị vật chất và tinh thần cho tộcngười. Họ không chỉ là những người có sứcmạnh khai sơn phá thạch, đào sông lấp biển,mà cùng với quá trình lao động không ngừng,họ đã phát minh ra những nghề nghiệp quantrọng, tạo nền tảng kinh tế vững chắc cho cảcộng đồng. Như vậy, có thể nói, những vịthần khổng lồ không chỉ tạo nên không giansinh tồn cho tộc người, mà họ còn góp phầnđem lại sự ổn định về mặt kinh tế, đảm bảocho sự phát triển bền vững của các cộng đồngngười. Các vị thần khổng lồ chính là kết tinhsức mạnh lao động, sáng tạo của tộc người.Do vậy, trong tâm thức người xưa, biểu tượngcác vị thần buổi khai thiên lập địa có vai tròquan trọng, đặc biệt đối với cư dân Tày, Thái- những đại diện tiêu biểu cho văn hoá miềnnúi ở nước ta.Trong tâm thức cư dân Thái, hình ảnh nhữngvị thần Sô công luôn là hiện thân cho sứcmạnh sáng tạo, là nơi hội tụ mơ ước, khátvọng sống hoà đồng với tự nhiên đầy trắc trở,là hiện thân cho nền nông nghiệp trồng lúanước của tộc người. Cùng chung đề tài này, tacũng bắt gặp trong thần thoại của người Tàyhình ảnh cặp vợ chồng Báo Luông – Slao Cải,chủ nhân khai phá vùng đất Cao Bằng cũngnhư nghề nông trồng lúa nước của người Tàyở nơi đây. Thần thoại về vợ chồng Ải Lậc Cậcvà Báo Luông – Slao Cải là lớp thần thoại đầutiên trong lịch sử văn học tộc người về nhữngvị thần khổng lồ - những vị thần đại diện chosức mạnh của con người thời sơ sử.MỘT CHẶNG ĐƢỜNG PHÁT TRIỂN CỦATỘC NGƢỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦULỊCH SỬ ĐƢỢC TÁI HIỆN THÔNG QUAHÌNH ẢNH NHỮNG VỊ THẦN KHỔNG LỒLược bỏ đi những yếu tố hoang đường về tầmvóc hay sức khoẻ của các vị thần, ta thấyTel: 0983 834376, Email: vananhdth@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên55http://www.lrc-tnu.edu.vnChu Thị Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆđược quá trình tìm hiểu, cải tạo và chinh phụctự nhiên gian khổ của người nguyên thuỷtrong buổi đầu của lịch sử. Trước hết đó làcuộc sống nay đây mai đó, hoàn toàn phụthuộc vào tự nhiên như cuộc sống của BáoLuông - Slao Cải trong giai đoạn đầu: “Ngàyxửa ngày xưa, suốt dọc sông còn là sình lầyâm u, cây cối nguyên sinh, lau lách um tùm,muông thú hoang dã. Lúc đó xuất hiện haingười cao to, khoẻ mạnh, đi men dọc dòngnước kiếm ăn”. [3, tr30]Thời đại mông muội – “thời kỳ thơ ấu củaloài người” (Enghen) – mang tính phổ biếnđối với lịch sử nhân loại nói chung và lịch sửtộc người nói riêng. Đây là giai đoạn quá độ,giai đoạn chuyển tiếp quan trọng của conngười từ một sinh vật thành một con ngườithực thụ. Quá trình đó cũng là quá trình tựvận động để khẳng định mình trong thế giớitự nhiên. Lịch sử phát triển của loài người từthời kỳ mông muội sang dã man phải trải quahàng nghìn, hàng vạn năm, nhưng trong thầnthoại, quá trình đó được phản ánh thật mộcmạc, đơn sơ.Theo Enghen, “yếu tố đặc trưng của thời đạidã man là việc thuần dưỡng và chăn nuôiđộng vật và trồng trọt cây cối” [2, tr50]. Nhưvậy, nghề nông và chăn nuôi gia súc đượchình thành trong giai đoạn lịch sử này. Trongthần thoại Thái, thời kỳ này thể hiện vai tròcủa cặp vợ chồng Ải Lậc Cậc - cặp Sô Côngthứ bảy - được Then cử xuống với sứ mệnhđem nghề nông phổ biến cho vùng đất mới.Công việc của Ải thật khó ...