Thành phần loài côn trùng làm thực phẩm được khai thác và buôn bán ở tỉnh Sơn La
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành với côn trùng thực phẩm sau khi thu bắt ngoài tự nhiên không chỉ được sử dụng trong gia đình mà còn được đem buôn bán trên thị trường. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng kết hợp với điều tra thực địa đã ghi nhận được 23 loài thuộc 15 họ của 8 bộ côn trùng thực phẩm được buôn bán tại Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài côn trùng làm thực phẩm được khai thác và buôn bán ở tỉnh Sơn LaQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngTHÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG LÀM THỰC PHẨMĐƯỢC KHAI THÁC VÀ BUÔN BÁN Ở TỈNH SƠN LANguyễn Văn Chuyên1, Hoàng Thị Hồng Nghiệp21,2Trường Cao đẳng Sơn LaTÓM TẮTCôn trùng thực phẩm sau khi thu bắt ngoài tự nhiên không chỉ được sử dụng trong gia đình mà còn được đembuôn bán trên thị trường. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng kết hợp với điều tra thực địa đã ghinhận được 23 loài thuộc 15 họ của 8 bộ côn trùng thực phẩm được buôn bán tại Sơn La. Có 2 bộ côn trùng vớisố loài chiếm ưu thế là bộ Cánh màng (8 loài, chiếm 34,8%), bộ Cánh thẳng (6 loài, chiếm 26,1%), tiếp đến làbộ Cánh vảy (3 loài, chiếm 31,0%). Các bộ còn lại đều có số loài rất ít, chỉ từ 1 đến 2 loài, chiếm từ 4,3 đến8,7%. Sâu tre, Sâu chít, Ong đất, Ong khoái, Ong vò vẽ và Ong vàng có giá ổn định, trong khi đó các loài cònlại có giá biến động theo thời vụ thu hoạch. Giá cao nhất được trả cho Ong đất và Ong vò vẽ là 350.000đ/kg.Các loài côn trùng được sử dụng làm thực phẩm ở hầu hết các pha sinh trưởng của côn trùng. Giai đoạn sâunon chiếm số lượng lớn với 19/23 loài, chiếm 82,6%, tiếp đến là pha trưởng thành có 14/23 loài chiếm 60,8%,ít được sử dụng hơn là pha nhộng chỉ có 9/23 loài chiếm 39,1%. Bên cạnh đó một số côn trùng còn cho sảnphẩm thương mại khác như mật ong, sáp ong, phấn hoa... có 3/23 loài cho sản phẩm, chiếm 13,0%. Có 8 loài làthường gặp, được ghi nhận ở tất cả các điểm buôn bán (20 điểm chợ với tần số bắt gặp 100%); 11 loài ít gặp và4 loài hiếm gặp là các loài ong bắt mồi Ong khoái, Ong đất, Ong vò vẽ và Ong vàng. Đã đưa ra được các giảipháp quản lý, phát triển các loài côn trùng làm thực phẩm được buôn bán ở Sơn La gồm: giải pháp về phát triểnkinh tế xã hội; giải pháp về tuyên truyền, giáo dục; giải pháp khai thác hợp lý và giải pháp gây nuôi.Từ khóa: Côn trùng thực phẩm, giải pháp quản lý, tần số bắt gặp.I. ĐẶT VẤN ĐỀSơn La là một tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc,Việt Nam, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở và rấtđa dạng về thành phần dân tộc (hơn 20 dân tộcnhư Kinh, Thái, H’Mông, Dao, Mường, KhơMú, La Ha...). Sản xuất nông nghiệp là hoạtđộng kinh tế chính của hầu hết đồng bào cácdân tộc thiểu số nơi đây. Ngoài ra, họ còn thựchiện nhiều hình thức khai thác các nguồn lợi tựnhiên sẵn có trong rừng, quanh khu vực cưtrú... Nhìn chung đời sống của bà con cực kỳkhó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao so với cácvùng khác trong cả nước (năm 2009 là 24%).Vì vậy việc khai thác, sử dụng côn trùng làmthức ăn không chỉ là tập quán, bản sắc văn hóacủa mỗi dân tộc, không chỉ là biện pháp khắcphục nạn thiếu lương thực, thực phẩm, màtrong thời gian gần đây còn được phát triển tựphát phục vụ buôn bán, du lịch như một nghềmới, đe dọa suy kiệt đa dạng sinh học, bảo tồnthiên nhiên và môi trường. Người dân nơi đâythường khai thác các loài côn trùng để buônbán như: Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), Sâuchít (Brihaspa atrostigmella), Bọ xít nhãn(Tessaratoma papillosa), Dế mèn nâu lớn50(Brachytrupes portentosus) và Ong khoái (Apisdorsata)... Điều đáng quan tâm là luật về “Đadạng sinh học” được triển khai từ 2009, nhưngdường như côn trùng không phải là đối tượngđược các cơ quan quản lý có thẩm quyền quantâm. Bằng chứng là các đối tượng côn trùngđược khai thác và buôn bán công khai, tự do vàtự phát.Trong những năm gần đây, một số côngtrình nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứunhững nét cơ bản về các loài côn trùng có giátrị thực phẩm hay kiến thức bản địa trong việckhai thác và sử dụng các loài côn trùng có giátrị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam.Tuy nhiên, các tác giả chưa đi phân tích cụ thểviệc buôn bán côn trùng làm thực phẩm tại tỉnhSơn La nói riêng và chưa đề xuất được cácbiện pháp quản lý, sử dụng chúng (Hoàng ThịHồng Nghiệp và Lê Bảo Thanh, 2014). Dovậy, dẫn liệu của nghiên cứu này sẽ góp phầnxây dựng những giải pháp quản lý, khai thác,sử dụng và buôn bán các loài côn trùng làmthực phẩm ở tỉnh Sơn La nói riêng, ở các vùngkhác của Việt Nam nói chung nhằm vừa pháttriển kinh tế - xã hội, vừa bảo tồn bền vữngmôi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐiều tra, khảo sát, thu thập mẫu và tình hìnhbuôn bán các loài côn trùng làm thực phẩmthực hiện tại 20 điểm chợ của tỉnh Sơn La kếthợp với phỏng vấn bán định hướng (Thànhphần các loài côn trùng được buôn bán trên thịtrường, giá buôn bán và pha sinh trưởng đượcsử dụng). Người được lựa chọn để phỏng vấnlà những người kinh doanh, buôn bán côntrùng làm thực phẩm (khoảng 40 tuổi trở lên).Số liệu được thu thập từ tháng 1/2014 đếntháng 1/2015.Việc phân tích, định loại vật mẫu căn cứvào các dấu hiệu hình thái ngoài của trưởngthành và dựa theo các tài liệu định loại củaGeorge (2014); Bolton (1994); Chen và cộngsự (2009); C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài côn trùng làm thực phẩm được khai thác và buôn bán ở tỉnh Sơn LaQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngTHÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG LÀM THỰC PHẨMĐƯỢC KHAI THÁC VÀ BUÔN BÁN Ở TỈNH SƠN LANguyễn Văn Chuyên1, Hoàng Thị Hồng Nghiệp21,2Trường Cao đẳng Sơn LaTÓM TẮTCôn trùng thực phẩm sau khi thu bắt ngoài tự nhiên không chỉ được sử dụng trong gia đình mà còn được đembuôn bán trên thị trường. Sử dụng phương pháp phỏng vấn bán định hướng kết hợp với điều tra thực địa đã ghinhận được 23 loài thuộc 15 họ của 8 bộ côn trùng thực phẩm được buôn bán tại Sơn La. Có 2 bộ côn trùng vớisố loài chiếm ưu thế là bộ Cánh màng (8 loài, chiếm 34,8%), bộ Cánh thẳng (6 loài, chiếm 26,1%), tiếp đến làbộ Cánh vảy (3 loài, chiếm 31,0%). Các bộ còn lại đều có số loài rất ít, chỉ từ 1 đến 2 loài, chiếm từ 4,3 đến8,7%. Sâu tre, Sâu chít, Ong đất, Ong khoái, Ong vò vẽ và Ong vàng có giá ổn định, trong khi đó các loài cònlại có giá biến động theo thời vụ thu hoạch. Giá cao nhất được trả cho Ong đất và Ong vò vẽ là 350.000đ/kg.Các loài côn trùng được sử dụng làm thực phẩm ở hầu hết các pha sinh trưởng của côn trùng. Giai đoạn sâunon chiếm số lượng lớn với 19/23 loài, chiếm 82,6%, tiếp đến là pha trưởng thành có 14/23 loài chiếm 60,8%,ít được sử dụng hơn là pha nhộng chỉ có 9/23 loài chiếm 39,1%. Bên cạnh đó một số côn trùng còn cho sảnphẩm thương mại khác như mật ong, sáp ong, phấn hoa... có 3/23 loài cho sản phẩm, chiếm 13,0%. Có 8 loài làthường gặp, được ghi nhận ở tất cả các điểm buôn bán (20 điểm chợ với tần số bắt gặp 100%); 11 loài ít gặp và4 loài hiếm gặp là các loài ong bắt mồi Ong khoái, Ong đất, Ong vò vẽ và Ong vàng. Đã đưa ra được các giảipháp quản lý, phát triển các loài côn trùng làm thực phẩm được buôn bán ở Sơn La gồm: giải pháp về phát triểnkinh tế xã hội; giải pháp về tuyên truyền, giáo dục; giải pháp khai thác hợp lý và giải pháp gây nuôi.Từ khóa: Côn trùng thực phẩm, giải pháp quản lý, tần số bắt gặp.I. ĐẶT VẤN ĐỀSơn La là một tỉnh thuộc miền núi Tây Bắc,Việt Nam, có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt,địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hiểm trở và rấtđa dạng về thành phần dân tộc (hơn 20 dân tộcnhư Kinh, Thái, H’Mông, Dao, Mường, KhơMú, La Ha...). Sản xuất nông nghiệp là hoạtđộng kinh tế chính của hầu hết đồng bào cácdân tộc thiểu số nơi đây. Ngoài ra, họ còn thựchiện nhiều hình thức khai thác các nguồn lợi tựnhiên sẵn có trong rừng, quanh khu vực cưtrú... Nhìn chung đời sống của bà con cực kỳkhó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao so với cácvùng khác trong cả nước (năm 2009 là 24%).Vì vậy việc khai thác, sử dụng côn trùng làmthức ăn không chỉ là tập quán, bản sắc văn hóacủa mỗi dân tộc, không chỉ là biện pháp khắcphục nạn thiếu lương thực, thực phẩm, màtrong thời gian gần đây còn được phát triển tựphát phục vụ buôn bán, du lịch như một nghềmới, đe dọa suy kiệt đa dạng sinh học, bảo tồnthiên nhiên và môi trường. Người dân nơi đâythường khai thác các loài côn trùng để buônbán như: Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), Sâuchít (Brihaspa atrostigmella), Bọ xít nhãn(Tessaratoma papillosa), Dế mèn nâu lớn50(Brachytrupes portentosus) và Ong khoái (Apisdorsata)... Điều đáng quan tâm là luật về “Đadạng sinh học” được triển khai từ 2009, nhưngdường như côn trùng không phải là đối tượngđược các cơ quan quản lý có thẩm quyền quantâm. Bằng chứng là các đối tượng côn trùngđược khai thác và buôn bán công khai, tự do vàtự phát.Trong những năm gần đây, một số côngtrình nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứunhững nét cơ bản về các loài côn trùng có giátrị thực phẩm hay kiến thức bản địa trong việckhai thác và sử dụng các loài côn trùng có giátrị thực phẩm tại khu vực Tây Bắc Việt Nam.Tuy nhiên, các tác giả chưa đi phân tích cụ thểviệc buôn bán côn trùng làm thực phẩm tại tỉnhSơn La nói riêng và chưa đề xuất được cácbiện pháp quản lý, sử dụng chúng (Hoàng ThịHồng Nghiệp và Lê Bảo Thanh, 2014). Dovậy, dẫn liệu của nghiên cứu này sẽ góp phầnxây dựng những giải pháp quản lý, khai thác,sử dụng và buôn bán các loài côn trùng làmthực phẩm ở tỉnh Sơn La nói riêng, ở các vùngkhác của Việt Nam nói chung nhằm vừa pháttriển kinh tế - xã hội, vừa bảo tồn bền vữngmôi trường tự nhiên và đa dạng sinh học.TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2018Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐiều tra, khảo sát, thu thập mẫu và tình hìnhbuôn bán các loài côn trùng làm thực phẩmthực hiện tại 20 điểm chợ của tỉnh Sơn La kếthợp với phỏng vấn bán định hướng (Thànhphần các loài côn trùng được buôn bán trên thịtrường, giá buôn bán và pha sinh trưởng đượcsử dụng). Người được lựa chọn để phỏng vấnlà những người kinh doanh, buôn bán côntrùng làm thực phẩm (khoảng 40 tuổi trở lên).Số liệu được thu thập từ tháng 1/2014 đếntháng 1/2015.Việc phân tích, định loại vật mẫu căn cứvào các dấu hiệu hình thái ngoài của trưởngthành và dựa theo các tài liệu định loại củaGeorge (2014); Bolton (1994); Chen và cộngsự (2009); C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loài côn trùng làm thực phẩm Côn trùng thực phẩm Giải pháp quản lý khai thác côn trùng Bộ cánh màng Bộ cánh thắng Bộ Cánh vảyTài liệu có liên quan:
-
Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đến khả năng hình thành thể quả nấm Cordyceps militaris
9 trang 21 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Phân loại học côn trùng
8 trang 20 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
Các loại côn trùng nhỏ gây hại cho cây trồng và phát hiện ở Việt Nam (Quyển 1): Phần 1
183 trang 13 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
Tính đa dạng công trùng làm thực phẩm tại một số huyện Miền Tây tỉnh Nghệ An
0 trang 9 0 0 -
Khóa định họ và kết quả điều tra bộ Cánh thẳng (insecta: orthoptera) tại khu vực miền Trung
11 trang 9 0 0 -
9 trang 6 0 0
-
5 trang 0 0 0