Danh mục tài liệu

Thành phần loài động vật phù du (zooplankton) ở các thủy vực trong hang động vùng núi đá vôi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 506.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này cung cấp các dẫn liệu về thành phần loài động vật phù du dựa trên các số liệu thu được trong đợt điều tra các hang động ở huyện Lạc Thủy trong khuôn khổ Đề tài khoa học trẻ cấp cơ sở (MS IEBR.CBT.TS06 2015) và Đề tài NAFOSTED (MS 106-NN.05-2013.13).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài động vật phù du (zooplankton) ở các thủy vực trong hang động vùng núi đá vôi huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa BìnhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT PHÙ DU (ZOOPLANKTON) Ở CÁC THỦYVỰC TRONG HANG ĐỘNG VÙNG NÖI ĐÁ VÔI HUYỆN LẠC THỦY,TỈNH HÒA BÌNHTRẦN ĐỨC LƢƠNG, HỒ THANH HẢI, NGUYỄN TỐNG CƢỜNGViện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamHuyện Lạc Thuỷ nằm về phía đông nam tỉnh Hoà Bình, có ranh giới phía đông giáp huyệnKim Bảng và huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phía tây giáp huyện Yên Thuỷ, phía bắc giáphuyện Kim Bôi (tỉnh Hoà Bình), phía nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Nho Quan (tỉnh NinhBình) với tổng diện tích vào khoảng 293 km2. Về mặt địa hình, huyện Lạc Thủy mang tính chấtđặc trưng trung chuyển giữa khu vực trung du và miền núi, có xu hướng thấp dần theo hướng từtây bắc xuống đông nam. Kiểu địa hình phổ biến ở Lạc Thủy là đồi núi thấp (độ cao trung bìnhtừ 200-300 m) xen kẽ với địa h nh g đồi và thung l ng thấp phát triển trên nền trầm tích các tơ.Đặc điểm này c ng phù hợp với tính chất hỗn hợp về mặt địa chất của trầm tích trong khu vựcnày, phần lớn diện tích địa h nh núi đá vôi trên địa bàn huyện thuộc Hệ tầng Đồng Giao có tuổiđịa chất khá cao từ Triat sớm đến Triat giữa. Trong khi các thung l ng xen kẽ có dạng trầm tíchĐệ tứ khá phổ biến [4]. Về mặt thủy văn, gần như toàn bộ địa hình của tình nằm trong vùng lưuvực của sông Bôi, chảy qua địa phận tỉnh Hòa Bình và Ninh Bình với lượng mưa trong vùng lưuvực khá cao, trung b nh đạt 1.681mm. Các đặc điểm về địa h nh, địa chất và khí hậu phần nàoảnh hưởng rõ nét đến hệ thống hang động và các thủy vực trong hang động ở Lạc Thủy. Hầu hếtcác hang động đã t m thấy có kích thước nhỏ, chiều dài không lớn (từ vài chục mét đến vài km),hầu hết các hang đều ngập nước (hang ướt) thường xuyên hoặc vào mùa l (do ở độ cao thấp).Động vật thủy sinh nói chung và động vật phù du nói riêng sống ở các thủy vực trong hangđộng vùng Chi Nê (Lạc Thủy, H a B nh) được nghiên cứu sớm nhất ở nước ta với các côngtrình của Borutzky (1967) và Đặng Ngọc Thanh (1967). Borutzky (1967) thống kê 7 loàiCopepoda có trong các hang động ở Chi Nê thuộc hai họ Viguierellidae và Canthocamptidae,trong đó có 2 loài mới cho khoa học [2]. Đặng Ngọc Thanh (1967) mô tả loài Cyclopoida mớithu thập được trong một hang ướt gần khu vực Chi Nê [8]. Tuy nhiên, từ sau các nghiên cứu nàychưa có công tr nh nào tiếp tục điều tra, nghiên cứu về thành phần loài động vật phù du ở khuvực này. Bài báo này cung cấp các dẫn liệu về thành phần loài động vật phù du dựa trên các sốliệu thu được trong đợt điều tra các hang động ở huyện Lạc Thủy trong khuôn khổ Đề tài khoahọc trẻ cấp cơ sở (MS IEBR.CBT.TS06 2015) và Đề tài NAFOSTED (MS 106-NN.05-2013.13).I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Thời gian kh o sátTừ ngày 15-25 tháng 04 năm 2014.Các hang động đã khảo sát thu mẫu: Hang Chùa Tiên (xã Phú Lão, Lạc Thủy), tọa độ: N20033 23.3, E1050 44 46.8; Hang Suối Bạc (xã Phú Lão, Lạc Thủy), tọa độ: N200 33 28.5E1050 44 45.2; Hang Đắng (xã Phú Lão, Lạc Thủy), tọa độ: N200 31 30.9, E1050 44 38.6;Hang Nước (xã Phú Thành, Lạc Thủy), tọa độ: N200 31 01.4, E1050 41 54.9; Hang Luồn (TTChi Nê, Lạc Thủy), tọa độ: N200 26 47.7, E1050 46 46.4.2. Phương ph p thu thập mẫu vậtMẫu vật được thu thập ở tầng mặt các thủy vực (5-0 m) bằng lưới vớt động vật phù du kiểu671HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6Juday với cỡ mắt lưới 100-150 µm. Những thủy vực có độ sâu nhỏ, mẫu vật được thu bằng lướivớt cẩm tay có cùng cỡ mắt lưới, ở các thuỷ vực có độ sâu lớn, mẫu được thu bằng cách kéolưới từ tầng sát đáy đến tầng mặt với quả nặng gắn ở đáy. Các hang động dài, có dòng chảy liêntục (hang Luồn) mẫu được thu tại 3 điểm: đầu hang, giữa hang và cuối hang; đồng thời 01 mẫuđịnh tính được thu từ vợt gắn vào đuôi thuyền suốt chiều dài của hang.3. Phân tích phân lo i học trong phòng thí nghiệmMẫu động vật phù du được phân chia các nhóm phenotype và giải phẫu các phần phụ miệngvà cơ thể copepods dưới kính lúp soi nổi Olympus SZ61 ở độ phóng đại 30-40 lần. Làm tiêubản hiển vi, quan sát, mô tả phân loại học và vẽ hình mẫu vật bằng kính hiển vi quang họcOlympus CH40 có ống vẽ (camera lucida) với các độ phóng đại khác nhau × 200, 400, 1000 lần.Sử dụng hệ thống phân loại theo các tác giả sau: Segers, 2002 (Rotifera); Boxshall & Halsey,2004 (Copepoda); Kotov et al., 2009 (Cladocera) và Karanovic, 2012 (Ostracoda).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUKết quả nghiên cứu đã xác định 45 loài động vật phù du ở các thủy vực trong hang độnghuyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình thuộc 26 giống, 19 họ và 6 bộ. Trong thành phần loài, nhómGiáp xác chân chèo (Copepoda) có số loài nhiều nhất với 31 loài (chiếm 68,9% tổng số loài),tiếp đến là nhóm Giáp xác râu chẻ (Cladocera) có 8 loài (chiếm 17,8% tổng số loài), nhómTrùng bánh xe (Rotifera) ...

Tài liệu có liên quan: