Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực đồi thấp phía bắc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 959.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở khu vực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên, hệ thống thành phần loài, đánh giá đa dạng sinh học qua đó phát hiện những loài quý hiếm, làm cơ sở cho công tác bảo tồn tài nguyên bò sát và lưỡng cư ở tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực đồi thấp phía bắc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình DươngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Văn Hòa và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở KHU VỰC ĐỒI THẤP PHÍA BẮC HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG PHẠM VĂN HÒA*, ĐỖ THU HIỀN** TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên,tỉnh Bình Dương đã ghi nhận được 42 loài (trong đó có 12 loài quý hiếm), thuộc 30 giống,17 họ và 3 bộ. Thành phần loài ở vùng đồi thấp này có số họ và số loài kém không nhiềuVườn Quốc gia Bù Gia Mập với diện tích lớn hơn gấp 4 lần; có số bộ và họ kém khôngnhiều với Vùng núi Bà Đen và Vùng phía Tây tỉnh Đắk Nông lân cận. Từ khóa: thành phần loài, lưỡng cư, bò sát, loài quý hiếm, Bình Dương. ABSTRACTHerbtile species in the low hill region north of Tan Uyen disctrict, Binh Duong provinceIn this study of the herptile species in the low hill region north of Tan Uyen district, BinhDuong province, 42 herptile species belonging to 30 genera, 17 families, 3 orders and 2classes were recorded in the area. The herptile species composition in the north of TanUyen district were similar to that of Bu Gia Map National park. The orders and families ofthis area were equal in comparision to which of Ba Den mountain and the west of DakNong province. Keywords: Species composition, amphibians, reptiles, precious species, Binhduong.1. Mở đầu Khu vực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có tọa độ:11 002.424’- 11008.619’ độ vĩ Bắc và 106051.503’- 106056.455’ độ kinh Đông, nằm trênđịa phận hành chính của các xã Thường Tân, Lạc An, Hiếu Liêm - tỉnh Bình Dương.Đây là khu vực đồi thấp với diện tích 68,11km2, có địa hình thấp lượn sóng yếu, pháttriển trên vùng phù sa cổ nối tiếp nhau, độ dốc từ 3 0 đến 120, độ cao trung bình từ 10 -60m so với mực nước biển. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm: 26 - 27 0C.Lượng mưa trung bình năm khoảng 1800mm. Độ ẩm trung bình hằng năm khoảng 80%[8]. Khu vực nghiên cứu nằm trên bờ Tây của sông Đồng Nai, có hồ thủy nông DốcNhàn, hệ thống kênh mương nhân tạo và suối tự nhiên. Đặc điểm khí hậu, địa hình vàthủy văn đặc trưng đã tạo cho khu vực nghiên cứu khá đa dạng về sinh cảnh và thảmthực vật.* TS, Trường Đại học Sài Gòn** HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 75Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ Các nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở khu vực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyêntrước đây không nhiều. Trong toàn tỉnh Bình Dương, có một số nghiên cứu của PhạmVăn Hòa (2005), “Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bò sát các tỉnh phía Tây, miền ĐôngNam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước)”; địa lí địa phương tỉnh Bình Dươngcủa Đặng Thành Sang, Nguyễn Nhung, Nguyễn Văn Thuận (2008) ghi nhận có 20 loàibò sát thuộc 11 họ, 2 bộ và 7 loài lưỡng cư thuộc 3 họ, 1 bộ [8]. Nghiên cứu này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở khuvực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên, hệ thống thành phần loài, đánh giá đa dạngsinh học qua đó phát hiện những loài quý hiếm, làm cơ sở cho công tác bảo tồn tàinguyên bò sát và lưỡng cư ở tại địa phương.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu Công tác điều tra, nghiên cứu đã thực hiện 14 đợt khảo sát chính trong khoảngthời gian từ tháng 7/2013 đến tháng 7/2014. Việc khảo sát và thu mẫu được thực hiện ở3 xã phía Bắc huyện Tân Uyên (Thường Tân, Lạc An, Hiếu Liêm) (xem bảng 1). Bảng 1. Thời gian, địa điểm và tọa độ các điểm thu mẫu Đợt Thời gian Mùa Địa điểm thu mẫu Tọa độ 1 27/7/2013 - 30/7/2013 Ấp 1, Lạc An N 11002.749’ E 106054.849’ N 11003.703’ 2 22/8/2013 - 25/8/2013 Ấp 2, Lạc An Mùa E 106055.004’ mưa N 11005.231’ 3 17/9/2013 - 22/9/2013 Ấp 3, Lạc An E 106054.364’ Rừng tràm trên đồi N 11004.476’ 4 14/10/2013 - 20/10/2013 thuộc ấp 4, Lạc An E 106056.132’ Vùng chuyên canh N 11004.116’ 5 6/11/2013 - 12/11/2013 trồng lúa, ấp 4, Lạc An E 106056.211’ N 11004.951’ 6 7/12/2013 - 11/12/2013 Suối Bún, ấp 4, Lạc An E 106056.499’ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở khu vực đồi thấp phía bắc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình DươngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Văn Hòa và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁT Ở KHU VỰC ĐỒI THẤP PHÍA BẮC HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG PHẠM VĂN HÒA*, ĐỖ THU HIỀN** TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở vùng đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên,tỉnh Bình Dương đã ghi nhận được 42 loài (trong đó có 12 loài quý hiếm), thuộc 30 giống,17 họ và 3 bộ. Thành phần loài ở vùng đồi thấp này có số họ và số loài kém không nhiềuVườn Quốc gia Bù Gia Mập với diện tích lớn hơn gấp 4 lần; có số bộ và họ kém khôngnhiều với Vùng núi Bà Đen và Vùng phía Tây tỉnh Đắk Nông lân cận. Từ khóa: thành phần loài, lưỡng cư, bò sát, loài quý hiếm, Bình Dương. ABSTRACTHerbtile species in the low hill region north of Tan Uyen disctrict, Binh Duong provinceIn this study of the herptile species in the low hill region north of Tan Uyen district, BinhDuong province, 42 herptile species belonging to 30 genera, 17 families, 3 orders and 2classes were recorded in the area. The herptile species composition in the north of TanUyen district were similar to that of Bu Gia Map National park. The orders and families ofthis area were equal in comparision to which of Ba Den mountain and the west of DakNong province. Keywords: Species composition, amphibians, reptiles, precious species, Binhduong.1. Mở đầu Khu vực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương có tọa độ:11 002.424’- 11008.619’ độ vĩ Bắc và 106051.503’- 106056.455’ độ kinh Đông, nằm trênđịa phận hành chính của các xã Thường Tân, Lạc An, Hiếu Liêm - tỉnh Bình Dương.Đây là khu vực đồi thấp với diện tích 68,11km2, có địa hình thấp lượn sóng yếu, pháttriển trên vùng phù sa cổ nối tiếp nhau, độ dốc từ 3 0 đến 120, độ cao trung bình từ 10 -60m so với mực nước biển. Khí hậu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm: 26 - 27 0C.Lượng mưa trung bình năm khoảng 1800mm. Độ ẩm trung bình hằng năm khoảng 80%[8]. Khu vực nghiên cứu nằm trên bờ Tây của sông Đồng Nai, có hồ thủy nông DốcNhàn, hệ thống kênh mương nhân tạo và suối tự nhiên. Đặc điểm khí hậu, địa hình vàthủy văn đặc trưng đã tạo cho khu vực nghiên cứu khá đa dạng về sinh cảnh và thảmthực vật.* TS, Trường Đại học Sài Gòn** HVCH, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 75Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ Các nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở khu vực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyêntrước đây không nhiều. Trong toàn tỉnh Bình Dương, có một số nghiên cứu của PhạmVăn Hòa (2005), “Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bò sát các tỉnh phía Tây, miền ĐôngNam Bộ (Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước)”; địa lí địa phương tỉnh Bình Dươngcủa Đặng Thành Sang, Nguyễn Nhung, Nguyễn Văn Thuận (2008) ghi nhận có 20 loàibò sát thuộc 11 họ, 2 bộ và 7 loài lưỡng cư thuộc 3 họ, 1 bộ [8]. Nghiên cứu này cung cấp dẫn liệu về thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở khuvực đồi thấp phía Bắc huyện Tân Uyên, hệ thống thành phần loài, đánh giá đa dạngsinh học qua đó phát hiện những loài quý hiếm, làm cơ sở cho công tác bảo tồn tàinguyên bò sát và lưỡng cư ở tại địa phương.2. Phương pháp nghiên cứu2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu Công tác điều tra, nghiên cứu đã thực hiện 14 đợt khảo sát chính trong khoảngthời gian từ tháng 7/2013 đến tháng 7/2014. Việc khảo sát và thu mẫu được thực hiện ở3 xã phía Bắc huyện Tân Uyên (Thường Tân, Lạc An, Hiếu Liêm) (xem bảng 1). Bảng 1. Thời gian, địa điểm và tọa độ các điểm thu mẫu Đợt Thời gian Mùa Địa điểm thu mẫu Tọa độ 1 27/7/2013 - 30/7/2013 Ấp 1, Lạc An N 11002.749’ E 106054.849’ N 11003.703’ 2 22/8/2013 - 25/8/2013 Ấp 2, Lạc An Mùa E 106055.004’ mưa N 11005.231’ 3 17/9/2013 - 22/9/2013 Ấp 3, Lạc An E 106054.364’ Rừng tràm trên đồi N 11004.476’ 4 14/10/2013 - 20/10/2013 thuộc ấp 4, Lạc An E 106056.132’ Vùng chuyên canh N 11004.116’ 5 6/11/2013 - 12/11/2013 trồng lúa, ấp 4, Lạc An E 106056.211’ N 11004.951’ 6 7/12/2013 - 11/12/2013 Suối Bún, ấp 4, Lạc An E 106056.499’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài lưỡng cư Thành phần loài bò sát Đa dạng về thành phần loài Loài lưỡng cư quý hiếm Loài bò sát quý hiếm Đa dạng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 109 1 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 86 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 55 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 52 0 0 -
251 trang 51 0 0