![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành Phố Sài Gòn : Hòn Ngọc viễn đông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HÒN NGỌC VIỄN ĐÔNG Khi nhắc đến Saigon, người ta liên tưởng đến danh xưng “Hòn Ngọc Viễn Đông” đã được ban tặng cho thành phố thân yêu đó. Nhưng trong thực tế, cuộc sống của đại đa số dân chúng hiện nay ở tại Thành Phố được ca tụng là “Hòn Ngọc Viễn Đông” đó như thế nào ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành Phố Sài Gòn : Hòn Ngọc viễn đông Thành Phố Sài Gòn : Hòn Ngọc viễn đôngHÒN NGỌC VIỄN ĐÔNGKhi nhắc đến Saigon, người ta liên tưởng đến danh xưng “Hòn Ngọc ViễnĐông” đã được ban tặng cho thành phố thân yêu đó. Nhưng trong thực tế,cuộc sống của đại đa số dân chúng hiện nay ở tại Thành Phố được ca tụnglà “Hòn Ngọc Viễn Đông” đó như thế nào ?Saigon và Chợ Lớn là hai địa danh gắn liền với nhau như chị với em.Những nơi như Chợ Bến Thành, Chùa Xá Lợi và Vương Cung ThánhĐường Đức Bà là những địa điểm được nhiều du khách tham quan nhất,nhưng ít người biết rõ lai lịch của những địa danh đó.SaigonTính theo đường bộ, Thành Phố Saigon cách Hà Nội 1.730 cây số về phíabắc và cách bờ biển Đông 50 cây số theo đường chim bay, cùng với bờ biểndài 15 cây số. Từ khi được ghi vào sổ sách đầu năm Mậu Dần (1698), đếnnay Thành Phố Saigon đã được thành lập trên 300 năm.Vào năm 1864, Chợ Lớn được tách ra khỏi Saigon ( về phương diện địa bạ), vì là thành phố của người Hoa đang trên đà phát triển.Cảng Saigon được thành lập từ năm 1862. Các tàu buôn của người phươngTây và các nước lân cận đã tấp nập ra vào và họ cũng rất quen thuộc vớicác địa danh như chợ Cầu Ông Lãnh, chợ Cầu Kho, chợ Rẫy, chợ BếnThành, chợ Saigon. Do đó từ lâu, Saigon đã được ca ngợi là “Hòn Ngọcviễn Đông”.Cuối thế kỷ 19, tổng thống Cộng Hòa Pháp ký sắc lệnh thành lập ThànhPhố Saigon, vào ngày 15/3/1874. Đầu thế kỷ 20, Chợ Lớn được sáp nhậpvào Saigon và Thành Phố Saigon trở thành đô thị lớn nhất ở Đông Dương.Chợ LớnNăm 1788, một nhóm người Hoa từ cù lao Phố và Mỹ Tho kéo về bờ rạchBến Nghé lập chợ buôn bán. Khu chợ đó phát triển thành Chợ Lớn ngàynay. Chợ Lớn còn gọi là Chợ Bình Tây là ngôi chợ được xây cất năm 1928do một người Hoa tên là Quách Đàm.Mặt tiền chợ trông ra đại lộ Hậu Giang. Bên trong chợ, Quách Đàm chodựng tượng mình trên bệ cao. Sau 1975, tượng đó đã được gỡ đi.Chợ Lớn có thể xem như một China Town ( Thành Phố Người Hoa ) củaViệt Nam với những phố chợ san sát và đầy ấp hàng hóa từ lâm thổ sản đếnnhững hàng tiểu thủ công nghệ.Chợ Bến Thành ( Chợ Mới )Chợ Bến Thành nằm ở trung tâm thành phố Saigon. Trước khi Pháp xâmchiếm Saigon năm 1859, có một chợ nhỏ nằm ở khu đất sình lầy kế bên bờsông Bến Nghé và sát Thành Saigon ( lúc bấy giờ ). Từ xuất xứ đó mà chợđã mang tên ghép là Bến Thành – một trung tâm buôn bán lớn không nhữngcủa Thành Phố Saigon mà còn của các tỉnh phía Nam.Chùa Xá LợiỞ Saigon có nhiều ngôi chùa nổi tiếng như chùa Ấn Quang, chùa VĩnhNghiêm…nhưng chùa Xá Lợi được giới Phật tử ôn hòa mến chuộng nhất vìnơi đây có Xá Lợi Phật. Chùa nầy tọa lạc tại số 89 đường Bà Huyện ThanhQuan, quận 3, Saigon.Chùa được khởi công xây cất ngày 5/8/1956 trên một khuôn viên rộng2.500 mét vuông, theo bản vẽ thiết kế của hai kiến trúc sư Trần Văn Đườngvà Đỗ Bá Vinh, với tổn phí 5,5 triệu đồng, dưới thời cố tổng thống NgôĐình Diệm. Đại lễ khánh thành được tổ chức vào các ngày 2-4 tháng5/1958.Hội Phật Học Nam Việt tổ chức xây cất chùa để thờ Xá Lợi Phật nên quengọi là Chùa Xá Lợi. Điện thờ ở lầu một có đặt thờ ngọc Xá Lợi Phật dongài Narada ở Tích Lan dâng cúng cho Phật Giáo Việt Nam.Bên trái tam quan có tháp chuông cao 7 tầng, được xây cất từ năm 1960đến cuối năm 1961. Chuông lớn được đưa lên tháp ngày 17/10/1961.Vương Cung Thánh Đường Đức BàNhà Thờ Đức Bà hay còn gọi là Nhà Thờ Lớn là một công trình kiến trúcbề thế với hai tháp chuông cao, ở nơi trung tâm thành phố Saigon, tại quảngtrường hiện nay được gọi là “Công Xã Paris”, nhưng trước kia được mangmột cái tên thật dễ thương và được mọi người mến chuộng là “CôngTrường Hòa Bình”.Vương Cung Thánh Đường nầy được khởi công xây cất ngày 7/10/1877 vàđược khánh thành ngày 11/4/1880. Nhà thờ được thiết kế tại Pháp và côngtrình xây cất do kỹ sư người Pháp là Bourard chỉ huy thực hiện. Tổng kinhphí xây cất lúc bấy giờ là 2,5 triệu Phật lăng.Thánh đường có chiều dài 133 mét, tính từ cửa ngăn đến cuối phòng mặcáo lễ, chiều ngang 35 mét và chiều cao 21 mét.Ban đầu, hai tháp chuông được xây cất năm 1895 với chiều cao tính từ mặtđất lên là 36,6 mét. Sau đó xây thêm hai chóp nhọn lầu chuông 21 mét nữavà chiều cao của tháp tổng cộng được hơn 57 mét. Sáu đại hồng chung,nặng 25,850kg được đặt dưới hai lầu chuông.Ngày 7 và 8 tháng 12/1959, được sự chấp thuận của Tòa Thánh Vatican,nhà thờ được làm lễ “xức dầu thánh” để trở thành “Vương Cung ThánhĐường Đức Bà Saigon”.Hiện nay, vào mỗi sáng Chúa nhật, lúc 10 giờ 30, có Thánh Lễ bằng tiếngAnh dành cho người ngoại quốc. Thật cảm động khi thấy nhiều du kháchthuộc nhiều quốc gia khác nhau như Hoa Kỳ, Pháp, Úc…già cũng như trẻ,trai cũng như gái, sốt sắng tham dự Thánh Lễ.Có lẽ họ đến đây vì tò mò và điều đó cũng nằm trong chương trình du lịchcá nhân của họ. Nhưng biết đâu ở xứ sở họ, không bao giờ họ đặt chân đếnnhà thờ vào mỗi Chúa nhật. Nhưng tại nơi xa xôi nầy, họ lại gặp gỡ Chúatrong thinh lặng ngỡ ngàng.CUỘC SỐNG NHỘN NHỊPThành Phố Saigon còn có nhiều địa danh nổi tiếng khác, cũng như nhữngnơi du lịch thu hút nhiều du khách chẳng hạn Suối Tiên, Đầm Sen… cùngvới một số chùa chiền, thánh đường và thánh thất được nhiều người biếtđến. Nhưng đó không phải là những nơi tôi thăm viếng nên không đượcviết ra ở đây.Cuộc sống ở Thành Phố Saigon thật đa dạng, nhất là những nơi ăn chơi nổitiếng với những “cuộc vui suốt sáng, trận cười thâu đêm” đã được mô tảqua báo chí hay các cuộn băng video được phổ biến ở hải ngoại. Nhưng đókhông phải là những nơi tôi giao lưu.Ở đây, tôi chỉ ghi lại những gì tôi tiếp cận hằng ngày mà thôi, như nhữngchuyến di chuyển bằng xe buýt, xe ôm hay xe taxi. Những người mà tôi gặpgỡ là những người lao động phục dịch trong các tuyến giao thông đó haynhững em học sinh, sinh viên tình cờ tôi gặp gỡ trong các tuyến xê dịch.Trăm xe đua chạyTôi trở lại Saigon vào một buổi xế trưa Chúa nhật. Tuy sắp sửa vào thu,nhưng trời Saigon vẫn còn nóng nực. Điều đập vào mắt tôi trước t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành Phố Sài Gòn : Hòn Ngọc viễn đông Thành Phố Sài Gòn : Hòn Ngọc viễn đôngHÒN NGỌC VIỄN ĐÔNGKhi nhắc đến Saigon, người ta liên tưởng đến danh xưng “Hòn Ngọc ViễnĐông” đã được ban tặng cho thành phố thân yêu đó. Nhưng trong thực tế,cuộc sống của đại đa số dân chúng hiện nay ở tại Thành Phố được ca tụnglà “Hòn Ngọc Viễn Đông” đó như thế nào ?Saigon và Chợ Lớn là hai địa danh gắn liền với nhau như chị với em.Những nơi như Chợ Bến Thành, Chùa Xá Lợi và Vương Cung ThánhĐường Đức Bà là những địa điểm được nhiều du khách tham quan nhất,nhưng ít người biết rõ lai lịch của những địa danh đó.SaigonTính theo đường bộ, Thành Phố Saigon cách Hà Nội 1.730 cây số về phíabắc và cách bờ biển Đông 50 cây số theo đường chim bay, cùng với bờ biểndài 15 cây số. Từ khi được ghi vào sổ sách đầu năm Mậu Dần (1698), đếnnay Thành Phố Saigon đã được thành lập trên 300 năm.Vào năm 1864, Chợ Lớn được tách ra khỏi Saigon ( về phương diện địa bạ), vì là thành phố của người Hoa đang trên đà phát triển.Cảng Saigon được thành lập từ năm 1862. Các tàu buôn của người phươngTây và các nước lân cận đã tấp nập ra vào và họ cũng rất quen thuộc vớicác địa danh như chợ Cầu Ông Lãnh, chợ Cầu Kho, chợ Rẫy, chợ BếnThành, chợ Saigon. Do đó từ lâu, Saigon đã được ca ngợi là “Hòn Ngọcviễn Đông”.Cuối thế kỷ 19, tổng thống Cộng Hòa Pháp ký sắc lệnh thành lập ThànhPhố Saigon, vào ngày 15/3/1874. Đầu thế kỷ 20, Chợ Lớn được sáp nhậpvào Saigon và Thành Phố Saigon trở thành đô thị lớn nhất ở Đông Dương.Chợ LớnNăm 1788, một nhóm người Hoa từ cù lao Phố và Mỹ Tho kéo về bờ rạchBến Nghé lập chợ buôn bán. Khu chợ đó phát triển thành Chợ Lớn ngàynay. Chợ Lớn còn gọi là Chợ Bình Tây là ngôi chợ được xây cất năm 1928do một người Hoa tên là Quách Đàm.Mặt tiền chợ trông ra đại lộ Hậu Giang. Bên trong chợ, Quách Đàm chodựng tượng mình trên bệ cao. Sau 1975, tượng đó đã được gỡ đi.Chợ Lớn có thể xem như một China Town ( Thành Phố Người Hoa ) củaViệt Nam với những phố chợ san sát và đầy ấp hàng hóa từ lâm thổ sản đếnnhững hàng tiểu thủ công nghệ.Chợ Bến Thành ( Chợ Mới )Chợ Bến Thành nằm ở trung tâm thành phố Saigon. Trước khi Pháp xâmchiếm Saigon năm 1859, có một chợ nhỏ nằm ở khu đất sình lầy kế bên bờsông Bến Nghé và sát Thành Saigon ( lúc bấy giờ ). Từ xuất xứ đó mà chợđã mang tên ghép là Bến Thành – một trung tâm buôn bán lớn không nhữngcủa Thành Phố Saigon mà còn của các tỉnh phía Nam.Chùa Xá LợiỞ Saigon có nhiều ngôi chùa nổi tiếng như chùa Ấn Quang, chùa VĩnhNghiêm…nhưng chùa Xá Lợi được giới Phật tử ôn hòa mến chuộng nhất vìnơi đây có Xá Lợi Phật. Chùa nầy tọa lạc tại số 89 đường Bà Huyện ThanhQuan, quận 3, Saigon.Chùa được khởi công xây cất ngày 5/8/1956 trên một khuôn viên rộng2.500 mét vuông, theo bản vẽ thiết kế của hai kiến trúc sư Trần Văn Đườngvà Đỗ Bá Vinh, với tổn phí 5,5 triệu đồng, dưới thời cố tổng thống NgôĐình Diệm. Đại lễ khánh thành được tổ chức vào các ngày 2-4 tháng5/1958.Hội Phật Học Nam Việt tổ chức xây cất chùa để thờ Xá Lợi Phật nên quengọi là Chùa Xá Lợi. Điện thờ ở lầu một có đặt thờ ngọc Xá Lợi Phật dongài Narada ở Tích Lan dâng cúng cho Phật Giáo Việt Nam.Bên trái tam quan có tháp chuông cao 7 tầng, được xây cất từ năm 1960đến cuối năm 1961. Chuông lớn được đưa lên tháp ngày 17/10/1961.Vương Cung Thánh Đường Đức BàNhà Thờ Đức Bà hay còn gọi là Nhà Thờ Lớn là một công trình kiến trúcbề thế với hai tháp chuông cao, ở nơi trung tâm thành phố Saigon, tại quảngtrường hiện nay được gọi là “Công Xã Paris”, nhưng trước kia được mangmột cái tên thật dễ thương và được mọi người mến chuộng là “CôngTrường Hòa Bình”.Vương Cung Thánh Đường nầy được khởi công xây cất ngày 7/10/1877 vàđược khánh thành ngày 11/4/1880. Nhà thờ được thiết kế tại Pháp và côngtrình xây cất do kỹ sư người Pháp là Bourard chỉ huy thực hiện. Tổng kinhphí xây cất lúc bấy giờ là 2,5 triệu Phật lăng.Thánh đường có chiều dài 133 mét, tính từ cửa ngăn đến cuối phòng mặcáo lễ, chiều ngang 35 mét và chiều cao 21 mét.Ban đầu, hai tháp chuông được xây cất năm 1895 với chiều cao tính từ mặtđất lên là 36,6 mét. Sau đó xây thêm hai chóp nhọn lầu chuông 21 mét nữavà chiều cao của tháp tổng cộng được hơn 57 mét. Sáu đại hồng chung,nặng 25,850kg được đặt dưới hai lầu chuông.Ngày 7 và 8 tháng 12/1959, được sự chấp thuận của Tòa Thánh Vatican,nhà thờ được làm lễ “xức dầu thánh” để trở thành “Vương Cung ThánhĐường Đức Bà Saigon”.Hiện nay, vào mỗi sáng Chúa nhật, lúc 10 giờ 30, có Thánh Lễ bằng tiếngAnh dành cho người ngoại quốc. Thật cảm động khi thấy nhiều du kháchthuộc nhiều quốc gia khác nhau như Hoa Kỳ, Pháp, Úc…già cũng như trẻ,trai cũng như gái, sốt sắng tham dự Thánh Lễ.Có lẽ họ đến đây vì tò mò và điều đó cũng nằm trong chương trình du lịchcá nhân của họ. Nhưng biết đâu ở xứ sở họ, không bao giờ họ đặt chân đếnnhà thờ vào mỗi Chúa nhật. Nhưng tại nơi xa xôi nầy, họ lại gặp gỡ Chúatrong thinh lặng ngỡ ngàng.CUỘC SỐNG NHỘN NHỊPThành Phố Saigon còn có nhiều địa danh nổi tiếng khác, cũng như nhữngnơi du lịch thu hút nhiều du khách chẳng hạn Suối Tiên, Đầm Sen… cùngvới một số chùa chiền, thánh đường và thánh thất được nhiều người biếtđến. Nhưng đó không phải là những nơi tôi thăm viếng nên không đượcviết ra ở đây.Cuộc sống ở Thành Phố Saigon thật đa dạng, nhất là những nơi ăn chơi nổitiếng với những “cuộc vui suốt sáng, trận cười thâu đêm” đã được mô tảqua báo chí hay các cuộn băng video được phổ biến ở hải ngoại. Nhưng đókhông phải là những nơi tôi giao lưu.Ở đây, tôi chỉ ghi lại những gì tôi tiếp cận hằng ngày mà thôi, như nhữngchuyến di chuyển bằng xe buýt, xe ôm hay xe taxi. Những người mà tôi gặpgỡ là những người lao động phục dịch trong các tuyến giao thông đó haynhững em học sinh, sinh viên tình cờ tôi gặp gỡ trong các tuyến xê dịch.Trăm xe đua chạyTôi trở lại Saigon vào một buổi xế trưa Chúa nhật. Tuy sắp sửa vào thu,nhưng trời Saigon vẫn còn nóng nực. Điều đập vào mắt tôi trước t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắm cảnh địa diểm du lịch du lịch đó đâyThành Phố Sài GònTài liệu có liên quan:
-
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 41 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 37 0 0 -
Những ngôi nhà tổ chim 'đẹp tuyệt vời' ở Nhật
13 trang 32 0 0 -
Panama – Điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
3 trang 30 0 0 -
Đề tài khoa học: Nghiên cứu xây dựng mô hình tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam
25 trang 27 0 0 -
2 trang 25 0 0
-
Những địa danh đẹp kỳ lạ trên hành tinh chúng ta
4 trang 25 0 0 -
Kẹo, bánh- Quốc hồn quốc tuý của Thổ Nhĩ Kỳ
9 trang 25 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Bánh gạo tteok – 'linh hồn' trong mâm cỗ của người Hàn Quốc.
4 trang 24 0 0 -
London lung linh trong ánh đèn
7 trang 24 0 0 -
Những món ăn đặc trưng của người Uruguay
4 trang 23 0 0 -
1 trang 23 0 0
-
10 thành phố đảo đẹp nhất thế giới
10 trang 23 0 0 -
10 điểm đến thú vị của Vũng Tàu
9 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0
-
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT THỦ ĐÔ BẮC KINH
18 trang 22 0 0 -
Sydney (Australia) rạng rỡ trong nắng
6 trang 22 0 0 -
Lộng lẫy chùa Vàng Shwedagon, Myanmar
3 trang 22 0 0 -
Jamaica - miền đất của mùa xuân
5 trang 22 0 0