thành tựu sau khi việt nam gia nhập WTO
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 32.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhập WTO. Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong và ngoài nước đã có rât nhiêu đanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thành tựu sau khi việt nam gia nhập WTO2.2. Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhậpWTO. Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong vàngoài nước đã có rât nhiêu đanh giá tich cực về những thành tựu mà Việt Nam đạt được. ́ ̀ ́ ́Giai đoan 2007-2009 chứng kiên sự tham gia cua Việt Nam vao WTO. Nhìn vào con số ̣ ́ ̉ ̀tăng trưởng kinh tế 3 năm qua cho thấy sự bứt phá ngoạn mục: Năm 2007 tăng trưởngkinh tế đạt 8,5%; Năm 2008 đạt 6,2%; Năm 2009, mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế thế giới, nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm - thì Việt Nam vẫn tăng trưởngdương, ở mức 5,3%. Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực,tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm, trong khi đó,khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng dần. Sang năm 2010, hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mứccao hơn năm 2009; tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng;ngăn chặn lạm phát cao trở lại.Tốc độ tăng trưởng các quý năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006-20092.2.1. Sản xuất công, nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện, tăng trưởng khá và chuyểndịch theo hướng hàng hoá. Số lượng sản phẩm tăng nhanh, chủng loại sản phẩm đadạng, chất lượng ngày càng cao, cơ cấu sản phẩm có nhiều thay đổi, điều kiện và tínhchất của các yếu tố sản xuất cũng có nhiều điểm mới so với trước.Tốc độ tăng trưởngcủa khu vực này theo GDP năm 2007 tăng 3,76%, năm 2008 tăng 4,07%. Nông sản hànghoá Việt Nam vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhưmía đường, rau quả, lúa gạo, chè. Lượng gạo xuất khẩu năm 2008 đạt trên 4,7 triệutấn, kim ngạch đạt trên 2,9 tỉ USD tăng 94,8% so năm 2007. Năm 2009, tổng giá trị sảnxuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đạt 219.887,18 tỷ đồng, tăng 2,98% so vớinăm 2008. Sản xuất công nghiệp tuy gặp khó khăn về thị trường, nhưng theo đánh giáchung là từ khi gia nhập vào WTO vẫn tăng trưởng khá cao. Năm 2007, giá trị sản xuấtcông nghiệp tăng 17,1% cao hơn năm 2006 (17,0%), trong đó khu vực ngoài nhà nướctăng 26,0%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,2%. Năm 2008, sản xuất côngnghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá 13,9%, trong đó khu vực kinh tế ngoàinhà nước tăng 18,0%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 18,0%. Cơ cấusản xuất công nghiệp đã có chuyển biến tích cực: ngành công nghiệp chế biến đã đạttốc độ tăng trưởng cao, năm 2007 tăng 19,1%, năm 2008 tăng 15,3% và chiếm tỷ trọngngày càng lớn. Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp giá trị sản xuất công nghiệp ướcđạt 696.577 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm trước. Sang năm 2010, tính đến tháng 11, giátrị đạt 717,1 nghìn tỷ đồng, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm khu vực kinhtế Nhà nước tăng 7,5%; khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 14,5%; khu vực có vốnđầu tư nước ngoài tăng 16,9% (dầu mỏ và khí đốt giảm 2,7%, các ngành khác tăng19,4%). Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp chế biến giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác khoáng sản, tài nguyên thiênnhiên.2.2.2. Kinh tế đối ngoại Phát triển toàn diện cả về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và mở rộngthị trường xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. Việt Nam đã thu hút được một lượng vốnđầu tư lớn. Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thu hút được 12 tỷ USD năm 2006lên 21 tỷ USD năm 2007 và 64 tỷ USD năm 2008, năm 2009, Việt Nam vẫn tiếp tục làmột điểm đến quan trọng của FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 21,3 tỷ USD. Nhưvậy tổng số FDI đăng ký trong 3 năm qua đã vượt 1,3 lần tổng số FDI thu hút được củatất cả các năm trước đó cộng lại. Đóng góp của khu vực FDI vào GDP đạt mức trungbình trên dưới 40% trong khoảng 1 chục năm gần đây. Bên cạnh nguồn FDI, ODA vàoViệt Nam cũng liên tục tăng mạnh. Những năm gần đây, chúng ta thu hút bình quân 5-6tỷ USD từ nguồn này cho các dự án phát triển hạ tầng và quốc kế dân sinh. Riêng năm2009, tổng số ODA cam kết cho Việt Nam đạt trên 8 tỷ USD. Ngoài ra, thông qua kênh đầu tư gián tiếp của thị trường chứng khoán, nguồnvốn đổ vào Việt Nam cũng không ngừng tăng lên từ 2,1 tỷ USD năm 2006 lên 8,9 tỷUSD năm 2007. Cũng phải kể thêm một nguồn đầu tư quan trọng khác từ kiều hối củacộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi về trong nước thông qua các kênh khácnhau ở mức 6-7 tỷ USD/năm trong mấy năm gần đây. Các số liệu nói trên cho thấy sựtin tưởng của giới đầu tư, chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế vào khả năng pháttriển ổn định của nền kinh tế Việt Nam cũng như sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam.Những nguồn vốn đầu tư quan trọng như vậy đổ vào Việt Nam đã giúp duy trì tăngtrưởng cao khá ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua, đồng thời gópphần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.2.2.3. Xuất nhập khẩu Thuận lợi hết sức quan trọng là ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam lập tứcđược hưởng sự đối xử bình đẳng trong thương mại và mở cửa thị trường của 150 nướcthành viên. Các hàng rào thuế quan phi WTO mà hàng hoá Việt Nam bị áp đặt một cáchbất lợi bị bãi bỏ, nhờ đó Việt Nam có thể tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của mìnhsang thị trường các nước thành viên. Mặt khác, với việc thực hiện các cam kết mở cửathị trường Việt Nam và do yêu cầu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, nhập khẩu vàoViệt Nam cũng tăng rất mạnh. Trong hai năm 2007 và 2008, mức tăng xuất nhập khẩucủa Việt Nam đạt bình quân khoảng 25 %/ năm. Năm 2009, do khủng hoảng toàn cầunên tỷ lệ tăng xuất nhập khẩu của Việt Nam bị tụt xuống đáng kể, nhưng vẫn ở mứccao so với nhiều nền kinh tế khác. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tính đến tháng11/2010 ước tính đạt 6,5 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước và tăng 35,6% so vớicùng kỳ năm trước. Sáu mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD là cà phê, cao su, gạo, sản phẩm gỗ vàt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thành tựu sau khi việt nam gia nhập WTO2.2. Một số thành tựu cơ bản mà kinh tế Việt Nam đạt được từ khi gia nhậpWTO. Kể từ khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, các chuyên gia trong vàngoài nước đã có rât nhiêu đanh giá tich cực về những thành tựu mà Việt Nam đạt được. ́ ̀ ́ ́Giai đoan 2007-2009 chứng kiên sự tham gia cua Việt Nam vao WTO. Nhìn vào con số ̣ ́ ̉ ̀tăng trưởng kinh tế 3 năm qua cho thấy sự bứt phá ngoạn mục: Năm 2007 tăng trưởngkinh tế đạt 8,5%; Năm 2008 đạt 6,2%; Năm 2009, mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảngkinh tế thế giới, nhiều nền kinh tế tăng trưởng âm - thì Việt Nam vẫn tăng trưởngdương, ở mức 5,3%. Cơ cấu kinh tế theo giá thực tế chuyển dịch theo hướng tích cực,tỷ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm, trong khi đó,khu vực côngnghiệp và xây dựng tăng dần. Sang năm 2010, hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mứccao hơn năm 2009; tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng;ngăn chặn lạm phát cao trở lại.Tốc độ tăng trưởng các quý năm 2010 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2006-20092.2.1. Sản xuất công, nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển toàn diện, tăng trưởng khá và chuyểndịch theo hướng hàng hoá. Số lượng sản phẩm tăng nhanh, chủng loại sản phẩm đadạng, chất lượng ngày càng cao, cơ cấu sản phẩm có nhiều thay đổi, điều kiện và tínhchất của các yếu tố sản xuất cũng có nhiều điểm mới so với trước.Tốc độ tăng trưởngcủa khu vực này theo GDP năm 2007 tăng 3,76%, năm 2008 tăng 4,07%. Nông sản hànghoá Việt Nam vẫn đáp ứng đầy đủ nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nhưmía đường, rau quả, lúa gạo, chè. Lượng gạo xuất khẩu năm 2008 đạt trên 4,7 triệutấn, kim ngạch đạt trên 2,9 tỉ USD tăng 94,8% so năm 2007. Năm 2009, tổng giá trị sảnxuất nông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước đạt 219.887,18 tỷ đồng, tăng 2,98% so vớinăm 2008. Sản xuất công nghiệp tuy gặp khó khăn về thị trường, nhưng theo đánh giáchung là từ khi gia nhập vào WTO vẫn tăng trưởng khá cao. Năm 2007, giá trị sản xuấtcông nghiệp tăng 17,1% cao hơn năm 2006 (17,0%), trong đó khu vực ngoài nhà nướctăng 26,0%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,2%. Năm 2008, sản xuất côngnghiệp vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá 13,9%, trong đó khu vực kinh tế ngoàinhà nước tăng 18,0%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 18,0%. Cơ cấusản xuất công nghiệp đã có chuyển biến tích cực: ngành công nghiệp chế biến đã đạttốc độ tăng trưởng cao, năm 2007 tăng 19,1%, năm 2008 tăng 15,3% và chiếm tỷ trọngngày càng lớn. Năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp giá trị sản xuất công nghiệp ướcđạt 696.577 tỷ đồng, tăng 7,6% so với năm trước. Sang năm 2010, tính đến tháng 11, giátrị đạt 717,1 nghìn tỷ đồng, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2009, bao gồm khu vực kinhtế Nhà nước tăng 7,5%; khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 14,5%; khu vực có vốnđầu tư nước ngoài tăng 16,9% (dầu mỏ và khí đốt giảm 2,7%, các ngành khác tăng19,4%). Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp chế biến giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác khoáng sản, tài nguyên thiênnhiên.2.2.2. Kinh tế đối ngoại Phát triển toàn diện cả về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và mở rộngthị trường xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. Việt Nam đã thu hút được một lượng vốnđầu tư lớn. Về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), thu hút được 12 tỷ USD năm 2006lên 21 tỷ USD năm 2007 và 64 tỷ USD năm 2008, năm 2009, Việt Nam vẫn tiếp tục làmột điểm đến quan trọng của FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký là 21,3 tỷ USD. Nhưvậy tổng số FDI đăng ký trong 3 năm qua đã vượt 1,3 lần tổng số FDI thu hút được củatất cả các năm trước đó cộng lại. Đóng góp của khu vực FDI vào GDP đạt mức trungbình trên dưới 40% trong khoảng 1 chục năm gần đây. Bên cạnh nguồn FDI, ODA vàoViệt Nam cũng liên tục tăng mạnh. Những năm gần đây, chúng ta thu hút bình quân 5-6tỷ USD từ nguồn này cho các dự án phát triển hạ tầng và quốc kế dân sinh. Riêng năm2009, tổng số ODA cam kết cho Việt Nam đạt trên 8 tỷ USD. Ngoài ra, thông qua kênh đầu tư gián tiếp của thị trường chứng khoán, nguồnvốn đổ vào Việt Nam cũng không ngừng tăng lên từ 2,1 tỷ USD năm 2006 lên 8,9 tỷUSD năm 2007. Cũng phải kể thêm một nguồn đầu tư quan trọng khác từ kiều hối củacộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gửi về trong nước thông qua các kênh khácnhau ở mức 6-7 tỷ USD/năm trong mấy năm gần đây. Các số liệu nói trên cho thấy sựtin tưởng của giới đầu tư, chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế vào khả năng pháttriển ổn định của nền kinh tế Việt Nam cũng như sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam.Những nguồn vốn đầu tư quan trọng như vậy đổ vào Việt Nam đã giúp duy trì tăngtrưởng cao khá ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua, đồng thời gópphần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.2.2.3. Xuất nhập khẩu Thuận lợi hết sức quan trọng là ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam lập tứcđược hưởng sự đối xử bình đẳng trong thương mại và mở cửa thị trường của 150 nướcthành viên. Các hàng rào thuế quan phi WTO mà hàng hoá Việt Nam bị áp đặt một cáchbất lợi bị bãi bỏ, nhờ đó Việt Nam có thể tăng khả năng xuất khẩu hàng hoá của mìnhsang thị trường các nước thành viên. Mặt khác, với việc thực hiện các cam kết mở cửathị trường Việt Nam và do yêu cầu đầu vào của nhiều ngành sản xuất, nhập khẩu vàoViệt Nam cũng tăng rất mạnh. Trong hai năm 2007 và 2008, mức tăng xuất nhập khẩucủa Việt Nam đạt bình quân khoảng 25 %/ năm. Năm 2009, do khủng hoảng toàn cầunên tỷ lệ tăng xuất nhập khẩu của Việt Nam bị tụt xuống đáng kể, nhưng vẫn ở mứccao so với nhiều nền kinh tế khác. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tính đến tháng11/2010 ước tính đạt 6,5 tỷ USD, tăng 3,6% so với tháng trước và tăng 35,6% so vớicùng kỳ năm trước. Sáu mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD là cà phê, cao su, gạo, sản phẩm gỗ vàt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
việt nam giao nhập WTO tài liệu về WTO thách thức khi gia nhập WTO kinh tế quốc tế thành tựa Việt Nam gia nhập wtoTài liệu có liên quan:
-
97 trang 360 0 0
-
23 trang 229 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 143 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 123 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 109 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 105 0 0 -
27 trang 96 0 0