
Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 tháng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 tháng Khoảng 8 tháng tuổi, các bé cần chế độ ăn với bột, các loại rau quả nghiền bên cạnh sữa mẹ và sữa công thức. Trong vài tháng tới, bé bắt đầu khám phá các loại thức ăn xắt nhỏ đặt lên bàn.Thay đổi thói quen ăn uốngNên mở rộng khẩu vị cho bé bằng cách tiếp tục thử đồ ăn mới để tìm dấu hiệu dị ứng. Không nên cho bé của bạn ăn trứng, hoa quả họ cam quýt, cá và hải sản, các loại hạt (lạc)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 tháng Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 thángKhoảng 8 tháng tuổi, các bé cần chế độ ăn với bột,các loại rau quả nghiền bên cạnh sữa mẹ và sữa côngthức. Trong vài tháng tới, bé bắt đầu khám phá cácloại thức ăn xắt nhỏ đặt lên bàn.Thay đổi thói quen ăn uốngNên mở rộng khẩu vị cho bé bằng cách tiếp tục thửđồ ăn mới để tìm dấu hiệu dị ứng. Không nên cho bécủa bạn ăn trứng, hoa quả họ cam quýt, cá và hải sản,các loại hạt (lạc) cùng lúc vì chúng là những món dễhơi dị ứng.Trong quá trình chuyển đổi này, bạn có thể cho bélàm quen với các loại thịt và chuẩn bị đồ ăn với kếtcấu thô hơn, đòi hỏi phải nhai nhiều hơn. Có thể chobé ăn những món ăn của gia đình nhưng xắt nhỏ hơnvà phải nấu cho đến khi chúng chín nhừ để bé dễ xửlý.Sang tháng thứ 9, khả năng khéo léo và phối hợp tốtgiúp bé lấy được thức ăn nhỏ bằng hai ngón tay. Ởtuổi này, bé rất thích được bốc đồ ăn.Vào dịp sinh nhật đầu tiên, bé sẵn sàng thử nếm sữatươi và sữa bò. Nếu bạn đang cho con bú, hãy tiếp tụcchứ đừng dừng lại. Bạn có thể nhìn thấy bé uốngthành thạo từ cốc mỏ vịt nhưng nhớ là chỉ nên đựngnước lọc trong cốc mỏ vịt, không phải nước quả. Nếulà nước quả, bé có thể uống từ cốc thông thường.An toàn cho bé ănKhông bao giờ để bé một mình khi ăn. Tránh nhữngthức ăn tiềm ẩn mối nguy ngạt thở như quả nho, rausống, hoa quả cứng, nho khô, bánh mỳ trắng, phômaicứng, ngô rang, bỏng ngô, kẹo cứng... Nếu bạn khôngchắc về độ an toàn của đồ ăn, hãy tự hỏi:- Liệu nó có tan chảy trong miệng? Một số bánh quycó thể tan chảy trong miệng và như thế là khá antoàn.- Liệu nó có đủ độ chín để bé nghiền nát dễ dàng?Hoa quả, rau xanh nếu được nấu chín thì bé sẽ nghiềnnát dễ dàng. Hoa quả đóng hộp dành cho bé cũngvậy.- Liệu nó có mềm mại tự nhiên? Phômai mềm, mảnhnhỏ của đậu phụ gọi là mềm mại tự nhiên.- Nó có dính thành khối? Những miếng chuối chín vàmỳ ống nấu chín có thể kết thành khối, gây nguyhiểm cho bé.Lượng thức ăn hợp lýSữa công thức hợp với tháng tuổi và sữa mẹ vẫn cầntiếp tục được cung cấp cho bé nhưng bé bắt đầu uốngsữa ít hơn khi đến 1 tuổi. Bởi vì bé nhận được nhiềudinh dưỡng từ thức ăn nên lượng sữa sẽ giảm.Cần quan tâm xem bạn đang cho con ăn quá nhiềuhay không đủ. Chú ý đến các dấu hiệu no và đói củacon bạn. Bé ăn no sẽ biết tự dừng lại, quay đầu rakhỏi bình sữa hoặc ti mẹ. Với thức ăn đặc, bé sẽ quaylưng, không mở miệng hoặc “phun” thức ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 tháng Thay đổi thói quen ăn uống cho bé từ 8-12 thángKhoảng 8 tháng tuổi, các bé cần chế độ ăn với bột,các loại rau quả nghiền bên cạnh sữa mẹ và sữa côngthức. Trong vài tháng tới, bé bắt đầu khám phá cácloại thức ăn xắt nhỏ đặt lên bàn.Thay đổi thói quen ăn uốngNên mở rộng khẩu vị cho bé bằng cách tiếp tục thửđồ ăn mới để tìm dấu hiệu dị ứng. Không nên cho bécủa bạn ăn trứng, hoa quả họ cam quýt, cá và hải sản,các loại hạt (lạc) cùng lúc vì chúng là những món dễhơi dị ứng.Trong quá trình chuyển đổi này, bạn có thể cho bélàm quen với các loại thịt và chuẩn bị đồ ăn với kếtcấu thô hơn, đòi hỏi phải nhai nhiều hơn. Có thể chobé ăn những món ăn của gia đình nhưng xắt nhỏ hơnvà phải nấu cho đến khi chúng chín nhừ để bé dễ xửlý.Sang tháng thứ 9, khả năng khéo léo và phối hợp tốtgiúp bé lấy được thức ăn nhỏ bằng hai ngón tay. Ởtuổi này, bé rất thích được bốc đồ ăn.Vào dịp sinh nhật đầu tiên, bé sẵn sàng thử nếm sữatươi và sữa bò. Nếu bạn đang cho con bú, hãy tiếp tụcchứ đừng dừng lại. Bạn có thể nhìn thấy bé uốngthành thạo từ cốc mỏ vịt nhưng nhớ là chỉ nên đựngnước lọc trong cốc mỏ vịt, không phải nước quả. Nếulà nước quả, bé có thể uống từ cốc thông thường.An toàn cho bé ănKhông bao giờ để bé một mình khi ăn. Tránh nhữngthức ăn tiềm ẩn mối nguy ngạt thở như quả nho, rausống, hoa quả cứng, nho khô, bánh mỳ trắng, phômaicứng, ngô rang, bỏng ngô, kẹo cứng... Nếu bạn khôngchắc về độ an toàn của đồ ăn, hãy tự hỏi:- Liệu nó có tan chảy trong miệng? Một số bánh quycó thể tan chảy trong miệng và như thế là khá antoàn.- Liệu nó có đủ độ chín để bé nghiền nát dễ dàng?Hoa quả, rau xanh nếu được nấu chín thì bé sẽ nghiềnnát dễ dàng. Hoa quả đóng hộp dành cho bé cũngvậy.- Liệu nó có mềm mại tự nhiên? Phômai mềm, mảnhnhỏ của đậu phụ gọi là mềm mại tự nhiên.- Nó có dính thành khối? Những miếng chuối chín vàmỳ ống nấu chín có thể kết thành khối, gây nguyhiểm cho bé.Lượng thức ăn hợp lýSữa công thức hợp với tháng tuổi và sữa mẹ vẫn cầntiếp tục được cung cấp cho bé nhưng bé bắt đầu uốngsữa ít hơn khi đến 1 tuổi. Bởi vì bé nhận được nhiềudinh dưỡng từ thức ăn nên lượng sữa sẽ giảm.Cần quan tâm xem bạn đang cho con ăn quá nhiềuhay không đủ. Chú ý đến các dấu hiệu no và đói củacon bạn. Bé ăn no sẽ biết tự dừng lại, quay đầu rakhỏi bình sữa hoặc ti mẹ. Với thức ăn đặc, bé sẽ quaylưng, không mở miệng hoặc “phun” thức ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách cho bé ăn chăm sóc bé dinh dưỡng cho bé thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống sức khỏe đời sốngTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
157 trang 63 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 37 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 34 0 0