Thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Nhìn từ đội ngũ viết chân dung
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu làm rõ bức tranh chung và những thành tựu của thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhìn từ đội ngũ tác giả viết chân dung. Đây là thể tài được nhiều thế hệ cầm bút quan tâm. Tuy nhiên, thành công nhất ở thể tài này vẫn là những cây bút “lớp đàn anh” như Tô Hoài, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Ngọc Tấn, Vương Trí Nhàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Nhìn từ đội ngũ viết chân dungJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0002Social Sci., 2017, Vol. 62, No. 2, pp. 13-18This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 - NHÌN TỪ ĐỘI NGŨ VIẾT CHÂN DUNG Hà Thị Kim Phượng Trường Trung học Phổ thông Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài viết đi sâu làm rõ bức tranh chung và những thành tựu của thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhìn từ đội ngũ tác giả viết chân dung. Đây là thể tài được nhiều thế hệ cầm bút quan tâm. Tuy nhiên, thành công nhất ở thể tài này vẫn là những cây bút “lớp đàn anh” như Tô Hoài, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Ngọc Tấn, Vương Trí Nhàn. . . Sự thành công của họ là nhờ mối quan hệ gắn bó, sự cảm thông và thấu hiểu sâu sắc cuộc đời, cá tính sáng tạo cũng như lao động nghệ thuật của các nhà văn, đôi khi còn gắn với cả những trải nghiệm xót xa, đau đớn của chính nhà văn như người trong cuộc. Từ khóa: Chân dung văn học, chân dung, đội ngũ viết chân dung.1. Mở đầu Nguyễn Minh Châu trong một lần trả lời phỏng vấn của báo Văn nghệ đầu năm 1986 đãphát biểu: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” [1]. Lấycuộc sống con người làm đối tượng trung tâm, văn học sẽ có một điểm tựa vững chắc để chiếmlĩnh thế giới. Văn nghệ sĩ là một phần của tồn tại nhân sinh và con người, cuộc sống của họ cũngtrở thành đối tượng khách quan để văn học phản ánh, khám phá. Đằng sau những trang viết củacác nhà văn là tài năng, nhân cách, là những nỗi xúc động, vui buồn, đau khổ với thế thái nhântình. Người nghệ sĩ lại vốn có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm truớc những biến đổi của đời sống. Bởithế, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà văn, nhà thơ là một mảng đề tài, một mảng hiện thực phongphú, hấp dẫn để người viết khai thác, và đó cũng là đối tượng chính của thể tài chân dung văn học– một thể tài rất được quan tâm trong những năm gần đây. Các tập sách chân dung văn học tập hợp lại giống như một viện bảo tàng về các nhà văn,nhà thơ nổi tiếng. Nhưng đây là các bức chân dung bằng ngôn từ, nên không chỉ có những nét vẽvề ngoại hình, khuôn mặt mà sâu xa hơn, đó là những bức chân dung tinh thần, những khắc họa vềtâm hồn, nhân cách sống, những nỗi niềm buồn vui, đau khổ trên hai tư cách: tư cách con ngườivà tư cách nhà văn. Chân dung văn học là một thể văn nằm trong loại hình kí, nhằm khắc họa cá tính, phongcách độc đáo của con người, trong đó chủ yếu là giới văn nghệ sĩ. Thể tài chân dung văn học là sựkết hợp nhuần nhuyễn giữa văn sáng tác và văn phê bình, giữa viết tiểu sử nhà văn với hư cấu nghệthuật về họ.Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên hệ: Hà Thị Kim Phượng, e-mail: kimphuongha251078@gmail.com 13 Hà Thị Kim Phượng2. Nội dung nghiên cứu 1. Dấu ấn của thể tài chân dung văn học đã tồn tại trong văn học trung đại dưới dạng lời tựa,lời bạt cho các thi tập, văn tập, hay những lời bình về tác giả ở các thi xã, hội tao đàn... Bước sangthế kỉ XX, cùng với ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, ý thức về con người cá nhân bắt đầu trỗidậy, tạo tiền đề cho thể tài chân dung văn học ra đời và từng bước phát triển trong đời sống vănhọc Việt Nam hiện đại. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, qua tập Phê bình và cảo luận của ThiếuSơn (1933), chân dung văn học bắt đầu có chỗ đứng trên văn đàn văn học Việt Nam. Thiếu Sơnđã đưa ra khái niệm “Phê bình nhân vật”. Phê bình nhân vật, theo ông, là đánh giá về sự nghiệp,đóng góp của các nhà văn như Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Tản Đà, Phan Khôi, TươngPhố. . . Trong số các bài ấy, một số bài viết có thể xem là chân dung văn học. Thời kì 1930-1945,hai cây bút nổi bật hơn cả ở thể loại chân dung văn học là nhà văn Vũ Bằng (1913-1984) và nhà thơNguyễn Vỹ (1912-1971). Những tác phẩm chân dung của họ đăng rải rác trên các tờ báo công khailúc bấy giờ. Bên cạnh đó, xuất hiện dấu ấn chân dung văn học qua một số tập sách phê bình củaHoài Thanh – Hoài Chân, Trần Thanh Mại, các bài viết của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân... Giai đoạn từ 1945 đến 1975, do nhiều nguyên nhân về lịch sử, văn hóa, xã hội,. . . các chândung văn học chưa thực sự có chiều sâu, còn mang đậm kiểu bài phê bình tác giả, chủ yếu đề caonhà văn ở con người xã hội, tư cách công dân. Con người cá nhân, chiều sâu nhân cách, bi kịchcá nhân là những phương diện thường bị né tránh. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), trong bốicảnh đổi mới, thể tài chân dung văn học thực sự khởi sắc khi nhu cầu nói lên sự thật được khuyếnkhích; khi các nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Nhìn từ đội ngũ viết chân dungJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0002Social Sci., 2017, Vol. 62, No. 2, pp. 13-18This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 - NHÌN TỪ ĐỘI NGŨ VIẾT CHÂN DUNG Hà Thị Kim Phượng Trường Trung học Phổ thông Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Bài viết đi sâu làm rõ bức tranh chung và những thành tựu của thể tài chân dung văn học trong văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhìn từ đội ngũ tác giả viết chân dung. Đây là thể tài được nhiều thế hệ cầm bút quan tâm. Tuy nhiên, thành công nhất ở thể tài này vẫn là những cây bút “lớp đàn anh” như Tô Hoài, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Ngọc Tấn, Vương Trí Nhàn. . . Sự thành công của họ là nhờ mối quan hệ gắn bó, sự cảm thông và thấu hiểu sâu sắc cuộc đời, cá tính sáng tạo cũng như lao động nghệ thuật của các nhà văn, đôi khi còn gắn với cả những trải nghiệm xót xa, đau đớn của chính nhà văn như người trong cuộc. Từ khóa: Chân dung văn học, chân dung, đội ngũ viết chân dung.1. Mở đầu Nguyễn Minh Châu trong một lần trả lời phỏng vấn của báo Văn nghệ đầu năm 1986 đãphát biểu: “Văn học và đời sống là hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là con người” [1]. Lấycuộc sống con người làm đối tượng trung tâm, văn học sẽ có một điểm tựa vững chắc để chiếmlĩnh thế giới. Văn nghệ sĩ là một phần của tồn tại nhân sinh và con người, cuộc sống của họ cũngtrở thành đối tượng khách quan để văn học phản ánh, khám phá. Đằng sau những trang viết củacác nhà văn là tài năng, nhân cách, là những nỗi xúc động, vui buồn, đau khổ với thế thái nhântình. Người nghệ sĩ lại vốn có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm truớc những biến đổi của đời sống. Bởithế, cuộc đời và sự nghiệp của các nhà văn, nhà thơ là một mảng đề tài, một mảng hiện thực phongphú, hấp dẫn để người viết khai thác, và đó cũng là đối tượng chính của thể tài chân dung văn học– một thể tài rất được quan tâm trong những năm gần đây. Các tập sách chân dung văn học tập hợp lại giống như một viện bảo tàng về các nhà văn,nhà thơ nổi tiếng. Nhưng đây là các bức chân dung bằng ngôn từ, nên không chỉ có những nét vẽvề ngoại hình, khuôn mặt mà sâu xa hơn, đó là những bức chân dung tinh thần, những khắc họa vềtâm hồn, nhân cách sống, những nỗi niềm buồn vui, đau khổ trên hai tư cách: tư cách con ngườivà tư cách nhà văn. Chân dung văn học là một thể văn nằm trong loại hình kí, nhằm khắc họa cá tính, phongcách độc đáo của con người, trong đó chủ yếu là giới văn nghệ sĩ. Thể tài chân dung văn học là sựkết hợp nhuần nhuyễn giữa văn sáng tác và văn phê bình, giữa viết tiểu sử nhà văn với hư cấu nghệthuật về họ.Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017Liên hệ: Hà Thị Kim Phượng, e-mail: kimphuongha251078@gmail.com 13 Hà Thị Kim Phượng2. Nội dung nghiên cứu 1. Dấu ấn của thể tài chân dung văn học đã tồn tại trong văn học trung đại dưới dạng lời tựa,lời bạt cho các thi tập, văn tập, hay những lời bình về tác giả ở các thi xã, hội tao đàn... Bước sangthế kỉ XX, cùng với ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, ý thức về con người cá nhân bắt đầu trỗidậy, tạo tiền đề cho thể tài chân dung văn học ra đời và từng bước phát triển trong đời sống vănhọc Việt Nam hiện đại. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, qua tập Phê bình và cảo luận của ThiếuSơn (1933), chân dung văn học bắt đầu có chỗ đứng trên văn đàn văn học Việt Nam. Thiếu Sơnđã đưa ra khái niệm “Phê bình nhân vật”. Phê bình nhân vật, theo ông, là đánh giá về sự nghiệp,đóng góp của các nhà văn như Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Tản Đà, Phan Khôi, TươngPhố. . . Trong số các bài ấy, một số bài viết có thể xem là chân dung văn học. Thời kì 1930-1945,hai cây bút nổi bật hơn cả ở thể loại chân dung văn học là nhà văn Vũ Bằng (1913-1984) và nhà thơNguyễn Vỹ (1912-1971). Những tác phẩm chân dung của họ đăng rải rác trên các tờ báo công khailúc bấy giờ. Bên cạnh đó, xuất hiện dấu ấn chân dung văn học qua một số tập sách phê bình củaHoài Thanh – Hoài Chân, Trần Thanh Mại, các bài viết của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Tuân... Giai đoạn từ 1945 đến 1975, do nhiều nguyên nhân về lịch sử, văn hóa, xã hội,. . . các chândung văn học chưa thực sự có chiều sâu, còn mang đậm kiểu bài phê bình tác giả, chủ yếu đề caonhà văn ở con người xã hội, tư cách công dân. Con người cá nhân, chiều sâu nhân cách, bi kịchcá nhân là những phương diện thường bị né tránh. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), trong bốicảnh đổi mới, thể tài chân dung văn học thực sự khởi sắc khi nhu cầu nói lên sự thật được khuyếnkhích; khi các nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Chân dung văn học Chân dung Đội ngũ viết chân dung Văn xuôi Việt Nam Tập sách chân dung văn họcTài liệu có liên quan:
-
Tuyển tập phê bình văn học của Nguyễn Đăng Mạnh: Phần 2
313 trang 77 0 0 -
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 37 0 0 -
Tư duy tiểu thuyết và cái nhìn về con người trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp
5 trang 35 0 0 -
Ngôn ngữ, chữ viết và văn học ở Việt Nam - Nguyễn Tùng
14 trang 30 0 0 -
Đặc điểm nội dung bút ký của Nam Cao
10 trang 30 0 0 -
Tính chất tự truyện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986
9 trang 28 0 0 -
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 28 0 0 -
91 trang 27 0 0
-
Năng lực sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
9 trang 26 0 0 -
Thực trạng định hướng nghề nghiệp của học sinh thuộc hai trường trung học phổ thông tỉnh Bắc Kạn
8 trang 25 0 0