Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.27 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiều thách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiều áp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, rối loạn nội tiết, làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng. Trong những trường hợp này, Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữu hiệu. Hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh Thiền là một phương pháp tự chữa bệnhTrong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiềuthách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiềuáp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sứckhỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, rối loạn nội tiết,làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng.Trong những trường hợp này, Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữuhiệu. Hành Thiền không những có thể giải tỏa những cảm xúc âm tính, cảithiện hành vi mà còn giúp tăng cường nội khí, nâng cao sức đề kháng và sựthích nghi của cơ thể đối với môi trường. Nguồn gốc của Thiền Từ Thiền củaViệt nam hay Zen của Nhật bản đều được phiên âm từ Ch’an của Trung hoa.Những chữ này đều xuất phát từ chữ Dhyna, có nguồn gốc ở bộ kinh Áo NghĩaThư (Upanishad). Đây là một bộ kinh thuộc triết học Bà la môn đã có từ thờithượng cổ ở Ấn độ. Theo tư tưởng Ấn độ, phàm muốn hiểu được chân tướng củamột sự vật ta phải hòa mình làm một với sự vật đó. Thiền là quá trình tập trung tưtưởng, lặng lẽ suy tư, không để ngoại cảnh chi phối, là quá trình đồng nhất hóa vớisự vật để hiểu được bản chất của nó. Thiền nguyên là một hình thức tu trì củanhững tông phái triết học ở Ấn độ. Sau khi Phật giáo ra đời, khoảng năm 520,Thiền được Bồ đề Đạt ma, một du tăng của Phật giáo truyền sang Trung hoa. Bồđề Đạt ma nguyên là một tu sĩ thuộc Bà la môn giáo. Từ đây Thiền thuần lý vàtriết học của Ấn độ đã được giáo lý Phật giáo bổ sung và phát triển cả về nội dunglý luận lẫn phuơng pháp thực hành trong bối cảnh của truyền thống đạo họcnguyên thủy của Trung hoa. Sau đó khi du nhập vào Nhật bản, Thiền lại được hòatrộn với tinh thần lễ giáo và nghệ thuật của Nhật bản. Như vậy Thiền được phổbiến sau này ở các nước châu Á đã hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của ph ươngĐông. Đến khoảng đầu thề kỷ thứ hai mươi, do công của một giáo sư người Nhật,ông D.T. Suzuki, Thiền được giới thiệu sang các nước Anh, Pháp, Đức… Vào giaiđoạn này, sau những cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại đãtiến thêm nhiều bước mới. Đời sống vật chất không ngừng được nâng lên nhưngtâm hồn con người dường như lại thêm lo âu, bất an hoặc cô đơn, trống rỗng.Thiền đã có mặt kịp lúc để lấp bớt khoảng trống này. Dưới cái nhìn duy lý và thựctiễn của người phưong Tây, Thiền đã nhanh chóng được tiếp nhận và quảng bárộng rãi như là một hình thức giáo dục đạo đức và tâm linh. Vượt qua khỏi ranhgiới của tôn giáo, sự hợp nhất giữa thân và tâm của Thiền giúp giải quyết nhữngvấn đề do tâm lý gây ra và là phương pháp ch ữa trị cho nhiều chứng bệnh của x ãhội hiện đại để mang lại hạnh phúc và sức khoẻ cho con người. Cũng ở thời giannày, Tổ chức Y tế Thế giới đã đánh giá lại ý nghĩa của từ sức khỏe Sức khoẻ làsự thoải mái hoàn toàn vể các mặt thể chất, tâm thần và xã hội chứ khôngphải chỉ là tình trạng không bệnh tật. Có lẽ vì những lý do này, khi chuyểnngữ sang phương Tây, người ta đã dùng từ Meditation để dịch từ Zen.“Meditation” có cùng ngữ căn “Mederi với từ Medicine với hàm ý là mộtphương pháp chữa bệnh. Thiền là liệu pháp đối trị của những chứng bệnh tâmthể Đối với y học phương Tây, tác nhân tâm lý được xem là một yếu tố gây bệnhchỉ được Cullen nói đến vào khoảng năm 1776 với tên gọi là rối loạn thần kinhchức năng. Sau đó, năm 1936, giáo s ư Hens Selye, người sáng lập viện chốngStress ở Montreal, Canada đã chính thức dùng thuật ngữ Stress để chỉ nhữngphản ứng của cơ thể đối với những yếu tố gây khó chịu trong môi tr ờngsống. Sớm hơn nhiều so với phương Tây, trên cơ sở những lý luận về khí và khíhóa, lại là những người có khuynh hướng duy tâm, thường hướng nội và phảnquán, các nhà y gia cổ đại của phương Đông đã sớm nhận ra ảnh hưởng của nhữngcảm xúc tiêu cực lên sức khỏe của con người. Hàng ngàn năm trước, sách Nộikinh đã ghi nhận bách bệnh giai sinh vu khí. Người xưa cho rằng những cảm xúcthái quá sẽ làm rối loạn khí hóa của những tạng phủ tương ứng và qua mối quan hệsinh khắc sẽ dẫn đến sự mất quân bình của cả hệ thống. Do đó, những rối loạn nàychính là nguyên nhân của những bệnh về nội thương. Ví dụ những người quá suytư căng thẳng thường ăn uống kém ngon, dễ rối loạn tiêu hóa. Điều này xảy ra vìsự suy tư quá độ làm ảnh hưởng đến khí hóa của tỳ vị vì Tư thương Tỳ. Hơnnữa, sự căng thẳng lâu ngày làm Can khí uất kết có thể dẫn đến loét dạ dày, tátràng, triệu chứng mà Đông y thường gọi là Can phạm Vị. Đôi khi những rốiloạn khí hoá do cảm xúc có thể gây ra những triệu chứng bệnh lý có thể thấy đ ược Thử quan sát mộtngay.người đang bộc phát cơn tức giận. Toàn thân nóng lên, mồ hôi vả ra, nhịp timtăng, hơi thở gấp, các cơ bắp như căng lên. Ở một số người khác cơn nóng giận cóthể làm cho toàn thân ngứa ngáy, đau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiền là một phương pháp tự chữa bệnh Thiền là một phương pháp tự chữa bệnhTrong thời đại ngày nay, để tồn tại và phát triển trước một cuộc sống nhiềuthách thức và một môi trường luôn thay đổi, con người phải đối mặt với nhiềuáp lực tâm lý. Chính những yếu tố gây Stress đã ảnh hưởng rất lớn đến sứckhỏe. Stress có thể làm rối loạn tiêu hóa, tim mạch, sinh dục, rối loạn nội tiết,làm suy giảm khả năng miễn dịch và dẫn đến nhiều chứng bệnh nghiêm trọng.Trong những trường hợp này, Thiền là một liệu pháp đối trị trực tiếp và hữuhiệu. Hành Thiền không những có thể giải tỏa những cảm xúc âm tính, cảithiện hành vi mà còn giúp tăng cường nội khí, nâng cao sức đề kháng và sựthích nghi của cơ thể đối với môi trường. Nguồn gốc của Thiền Từ Thiền củaViệt nam hay Zen của Nhật bản đều được phiên âm từ Ch’an của Trung hoa.Những chữ này đều xuất phát từ chữ Dhyna, có nguồn gốc ở bộ kinh Áo NghĩaThư (Upanishad). Đây là một bộ kinh thuộc triết học Bà la môn đã có từ thờithượng cổ ở Ấn độ. Theo tư tưởng Ấn độ, phàm muốn hiểu được chân tướng củamột sự vật ta phải hòa mình làm một với sự vật đó. Thiền là quá trình tập trung tưtưởng, lặng lẽ suy tư, không để ngoại cảnh chi phối, là quá trình đồng nhất hóa vớisự vật để hiểu được bản chất của nó. Thiền nguyên là một hình thức tu trì củanhững tông phái triết học ở Ấn độ. Sau khi Phật giáo ra đời, khoảng năm 520,Thiền được Bồ đề Đạt ma, một du tăng của Phật giáo truyền sang Trung hoa. Bồđề Đạt ma nguyên là một tu sĩ thuộc Bà la môn giáo. Từ đây Thiền thuần lý vàtriết học của Ấn độ đã được giáo lý Phật giáo bổ sung và phát triển cả về nội dunglý luận lẫn phuơng pháp thực hành trong bối cảnh của truyền thống đạo họcnguyên thủy của Trung hoa. Sau đó khi du nhập vào Nhật bản, Thiền lại được hòatrộn với tinh thần lễ giáo và nghệ thuật của Nhật bản. Như vậy Thiền được phổbiến sau này ở các nước châu Á đã hội tụ nhiều nét văn hóa đặc sắc của ph ươngĐông. Đến khoảng đầu thề kỷ thứ hai mươi, do công của một giáo sư người Nhật,ông D.T. Suzuki, Thiền được giới thiệu sang các nước Anh, Pháp, Đức… Vào giaiđoạn này, sau những cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại đãtiến thêm nhiều bước mới. Đời sống vật chất không ngừng được nâng lên nhưngtâm hồn con người dường như lại thêm lo âu, bất an hoặc cô đơn, trống rỗng.Thiền đã có mặt kịp lúc để lấp bớt khoảng trống này. Dưới cái nhìn duy lý và thựctiễn của người phưong Tây, Thiền đã nhanh chóng được tiếp nhận và quảng bárộng rãi như là một hình thức giáo dục đạo đức và tâm linh. Vượt qua khỏi ranhgiới của tôn giáo, sự hợp nhất giữa thân và tâm của Thiền giúp giải quyết nhữngvấn đề do tâm lý gây ra và là phương pháp ch ữa trị cho nhiều chứng bệnh của x ãhội hiện đại để mang lại hạnh phúc và sức khoẻ cho con người. Cũng ở thời giannày, Tổ chức Y tế Thế giới đã đánh giá lại ý nghĩa của từ sức khỏe Sức khoẻ làsự thoải mái hoàn toàn vể các mặt thể chất, tâm thần và xã hội chứ khôngphải chỉ là tình trạng không bệnh tật. Có lẽ vì những lý do này, khi chuyểnngữ sang phương Tây, người ta đã dùng từ Meditation để dịch từ Zen.“Meditation” có cùng ngữ căn “Mederi với từ Medicine với hàm ý là mộtphương pháp chữa bệnh. Thiền là liệu pháp đối trị của những chứng bệnh tâmthể Đối với y học phương Tây, tác nhân tâm lý được xem là một yếu tố gây bệnhchỉ được Cullen nói đến vào khoảng năm 1776 với tên gọi là rối loạn thần kinhchức năng. Sau đó, năm 1936, giáo s ư Hens Selye, người sáng lập viện chốngStress ở Montreal, Canada đã chính thức dùng thuật ngữ Stress để chỉ nhữngphản ứng của cơ thể đối với những yếu tố gây khó chịu trong môi tr ờngsống. Sớm hơn nhiều so với phương Tây, trên cơ sở những lý luận về khí và khíhóa, lại là những người có khuynh hướng duy tâm, thường hướng nội và phảnquán, các nhà y gia cổ đại của phương Đông đã sớm nhận ra ảnh hưởng của nhữngcảm xúc tiêu cực lên sức khỏe của con người. Hàng ngàn năm trước, sách Nộikinh đã ghi nhận bách bệnh giai sinh vu khí. Người xưa cho rằng những cảm xúcthái quá sẽ làm rối loạn khí hóa của những tạng phủ tương ứng và qua mối quan hệsinh khắc sẽ dẫn đến sự mất quân bình của cả hệ thống. Do đó, những rối loạn nàychính là nguyên nhân của những bệnh về nội thương. Ví dụ những người quá suytư căng thẳng thường ăn uống kém ngon, dễ rối loạn tiêu hóa. Điều này xảy ra vìsự suy tư quá độ làm ảnh hưởng đến khí hóa của tỳ vị vì Tư thương Tỳ. Hơnnữa, sự căng thẳng lâu ngày làm Can khí uất kết có thể dẫn đến loét dạ dày, tátràng, triệu chứng mà Đông y thường gọi là Can phạm Vị. Đôi khi những rốiloạn khí hoá do cảm xúc có thể gây ra những triệu chứng bệnh lý có thể thấy đ ược Thử quan sát mộtngay.người đang bộc phát cơn tức giận. Toàn thân nóng lên, mồ hôi vả ra, nhịp timtăng, hơi thở gấp, các cơ bắp như căng lên. Ở một số người khác cơn nóng giận cóthể làm cho toàn thân ngứa ngáy, đau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý học tài liệu tâm lý học lý thuyết tâm lý học giáo trình tâm lý học giáo án tâm lý họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 549 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 400 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
3 trang 305 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 281 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0