Danh mục tài liệu

THIÊN NIÊN KIỆN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.13 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Homalomenae. RhizomaTên khoa học: Homalomena affaromatica Roxb Họ Ráy (Araceae) Bộ phận dùng: thân, rễ. Rễ to, khô, có nhiều xơ cứng sù sì, sắc nâu hồng, mùi thơm hắc, chắc cứng, ngoài xơ mà giữa nhiều thịt không mốc là tốt.Thành phần hoá học: rễ khô kiệt còn 0,8 - 1% tinh dầu (chủ yếu là Linalola, Tecpineola...) Tính vị: vị đắng cay hơi ngọt, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: tán phong, trừ thấp, mạnh gân cốt, giảm đau tiêu hoá. Chủ trị: trị phong thấp tê đau, trị nhức mỏi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THIÊN NIÊN KIỆN THIÊN NIÊN KIỆNTên thuốc: RhizomaHomalomenae.Tên khoa học: Homalomenaaffaromatica RoxbHọ Ráy (Araceae)Bộ phận dùng: thân, rễ. Rễ to,khô, có nhiều xơ cứng sù sì, sắcnâu hồng, mùi thơm hắc, chắccứng, ngoài xơ mà giữa nhiềuthịt không mốc là tốt.Thành phần hoá học: rễ khôkiệt còn 0,8 - 1% tinh dầu (chủyếu là Linalola, Tecpineola...)Tính vị: vị đắng cay hơi ngọt,tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can vàThận.Tác dụng: tán phong, trừ thấp,mạnh gân cốt, giảm đau tiêuhoá.Chủ trị: trị phong thấp tê đau,trị nhức mỏi gân xương, đau dạdày, người già yếu dùng càngtốt.- Phong, thấp ngưng trệ biểuhiện như cảm giác lạnh và đau ởlưng dưới và đầu gối và co thắthoặc tê cứng chân: Dùng Thiênniên kiện ngâm rượu với Hổcốt, Ngưu tất và Câu kỷ tử.Liều dùng: Ngày dùng 3 - 6g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy rễ đã chếkhô mài với rượu mà uống,hoặc mài với nước thuốc chứkhông nên sắc, bay mất mùithơm.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch, ủ kín cho mềm, tháilát phơi râm hoặc sấy nhẹ lửacho khô. Khi dùng thì lấy thứlát khô ngâm rượu uống hoặcxoa bóp, hoặc phối hợp vớithuốc khác tán bột làm hoàn.Cũng có thể dùng tươi giã nát,sao nóng bóp vào chỗ đau nhức.Bảo quản: dễ mốc nên phải đểnơi khô ráo, mát, tránh ẩmnóng, để giữ tinh dầu.Kiêng kỵ: âm hư nội nhiệtkiêng dùng và kiêng ăn rau Cảicủ