
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đạiKhoa học Xã hội và Nhân văn Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại Nguyễn Thị Năm Hoàng* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 12/11/2018; ngày chuyển phản biện 14/11/2018; ngày nhận phản biện 7/12/2018; ngày chấp nhận đăng 11/12/2018Tóm tắt:Thiên tính nữ trong văn chương là đặc điểm, là thiên hướng tư duy nghệ thuật chi phối cách thức tổ chức tác phẩmmang bản sắc phái nữ hoặc sự đề cao những phẩm chất và giá trị của phụ nữ. Khuynh hướng này thể hiện một cáchsâu rộng và phổ biến, tạo thành nét đặc sắc cho văn học Việt Nam đương đại. Bài viết vận dụng kết hợp phê bình Nữquyền và các phương pháp nghiên cứu Văn hoá học, Thi pháp học, Tự sự học để mô tả và phân tích nguồn gốc củaThiên tính nữ, sự thể hiện của Thiên tính nữ và góc nhìn giới tính trong văn chương Việt Nam đương đại qua nhữnghiện tượng tiêu biểu, trên một số phương diện cơ bản.Từ khóa: góc nhìn giới tính, thiên tính nữ, văn chương Việt Nam đương đại.Chỉ số phân loại: 5.10 T rong quá trình vận động và phát triển của văn học Femininity and gender Việt Nam đương đại, sự xuất hiện ngày càng phong phú, đa hương sắc của một loạt cây bút nữ đã khiến perspective in Vietnamese cho nền văn học mang một diện mạo mới. Tiếng nói của phụ nữ trong văn chương không chỉ phá vỡ thế “độc tôn” của contemporary literature nam giới trong văn học mà thậm chí, khiến cho cả sáng tác của Thi Nam Hoang Nguyen* nhiều nhà văn nam cũng mang đậm thiên tính nữ. Thiên tính nữ - sự quan tâm đến số phận, tính cách, tâm hồn người phụ nữ, và University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi cách thức diễn tả, lý giải về thế giới từ góc nhìn giới tính được thể hiện rất phong phú trên nhiều cấp độ đã khiến cho gương mặt văn Received 12 November 2018; accepted 11 December 2018 chương trở nên vừa sắc sảo, vừa khoan dung, nhân hậu và tinh tế.Abstract: Vì lẽ đó, nhiều nhà nghiên cứu đã dùng những cụm từ “gương mặt nữ”, “Thiên tính nữ”, “âm hưởng nữ quyền” để định tính nền vănFemininity in literature is a feature, a tendency for học. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích “Thiên tính nữ” vàartistic thinking. It leads to the ways of arranging góc nhìn giới tính như một hiện tượng thú vị và đặc sắc của vănworks with female identities or the praise for qualities chương Việt Nam đương đại.and values of women. This tendency is expressed widelyand popularly, and it become a feature of Vietnamese Vài nét về Chủ nghĩa nữ quyền và sáng tác của các cây bút nữ trongcontemporary literature. This article describes and văn học Việt Nam đương đạianalyses the origins of Femininity, the representation Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) là một trào lưu tư tưởng - xãof Femininity and the gender perspective in Vietnamese hội chống lại chế độ nam quyền, đòi quyền bình đẳng cho phụcontemporary literature through typical phenomena, nữ, và văn học nữ quyền là sự lên tiếng của các nhà văn nữ vớiin some basic aspects. The author uses the Feminist tư cách là những chủ thể trải nghiệm và chủ thể sáng tạo, chốngcriticism and the methods of Cultural studies, Poetics, lại sự kiềm toả, áp đặt của tư tưởng nam quyền về hình ảnh ngườiand Narratology in this study. phụ nữ qua các sáng tác văn chương. Cùng với sáng tác, phê bình văn học nữ quyền cũng ra đời gắn liền với những phong trào phụKeywords: femininity, gender perspective, Vietnamese nữ cuối thập niên 60, đầu 70 của thế kỷ XX. Lý thuyết về Chủcontemporary literature. nghĩa nữ quyền đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Góc nhìn giới tính Thiên tính nữ Văn chương Việt Nam đương đại Văn hóa học Thi pháp học Tự sự họcTài liệu có liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 394 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
12 trang 180 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
15 trang 139 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học từ năm 1960 - 2019
368 trang 72 1 0 -
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 72 0 0 -
100 bài dân ca 3 miền - Dân ca Việt Nam
149 trang 51 1 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 47 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Phạm vi sử dụng của từ xưng hô trong Phật giáo Việt Nam
4 trang 45 0 0 -
168 trang 43 0 0
-
Bài giảng Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Trần Ngọc Thêm
70 trang 42 0 0 -
Đôi điều về việc tiếp cận vũ trọng phụng theo hướng thi pháp học
5 trang 41 0 0 -
Nghệ thuật họa chữ Việt - NXB Văn nghệ TP.HCM
71 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá đình Chèm (xã Thuỵ Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội)
93 trang 38 0 0 -
Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975
8 trang 37 0 0 -
8 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 1
511 trang 37 0 0