thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 25
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 974.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
điện áp trên thanh góp đầu cực của máy phát. U’B : điện áp trên thanh góp cao áp của trạm. r , x : tổng điện trở tác dụng, phản kháng của đường dây và máy biến áp. k : tỷ số biến đổi của máy biến áp. Từ biểu thức trên có thể kết luận rằng, việc điều chỉnh điện áp UB cung cấp cho các hộ tiêu thụ có thể thực hiện được bằng cách: - thay đổi UF (nhờ sử dụng TĐK). - thay đổi tỷ số biến đổi k của máy biến áp -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 25 1 Chương 25: Điều chỉnh điện áp trong mạng phân phối Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm (hình 11.18) là: Qx U B U F PrU 1 k B trong đó: UF : điện áp trên thanh góp đầu cực của máy phát. U’B : điện áp trên thanh góp cao áp của trạm. r , x : tổng điện trở tác dụng, phản kháng của đường dây và máy biến áp. k : tỷ số biến đổi của máy biến áp. Từ biểu thức trên có thể kết luận rằng, việc điều chỉnh điện ápUB cung cấp cho các hộ tiêu thụ có thể thực hiện được bằng cách: - thay đổi UF (nhờ sử dụng TĐK). - thay đổi tỷ số biến đổi k của máy biến áp - thay đổi công suất phản kháng Q truyền trên đường dâybằng cách điều chỉnh kích từ của máy bù hay động cơ đồng bộ,hoặc đóng cắt bộ tụ bù ở trạm. 2 Hình 11.18 : Sơ đồ mạng để giải thích nguyên tắc điều chỉnh điện áp * Tự động điều khiển bộ tụ bù ở trạm: Xét một sơ đồ điều chỉnh điện áp bằng bộ tụ bù đặt ở trạmgiảm áp. Việc điều khiển các bộ tụ được thực hiện theo mộtchương trình định trước, ví dụ nhờ đồng hồ điện. Trên hình 11.20,khi tiếp điểm của đồng hồ điện ĐH đóng vào một thời điểm đặttrước thì rơle thời gian 1RT tác động đóng tiếp điểm 1RT1, cuộnđóng CĐ có điện, máy cắt đóng lại đưa bộ tụ bù vào làm việc. Khi đóng máy cắt thì các tiếp điểm phụ liên động của nó cũngchuyển mạch để mở mạch cuộn dây rơle 1RT và đóng mạch cuộndây rơle 2RT sẵn sàng cho thao tác cắt bộ tụ ra sau đó. Hình 11.20 : Sơ đồ tự động đóng cắt bộ tụ bù Đến thời điểm công suất phản kháng tiêu thụ giảm xuống thìtiếp điểm ĐH lại khép, rơle thời gian 2RT làm việc và máy cắt sẽcắt ra. Hai rơle thời gian 1RT và 2RT cần có thời gian đóng trễ 3 nhằm mục đích mỗi lầnđóng tiếp điểm ĐH chỉ kèm theo một thao tác đóng hoặc cắt bộ tụ. Khi bảo vệ BV của bộ tụ tác động thì rơle RG có điện, tiếpđiểm RG2 đóng lại để tự giữ, tiếp điểm RG3 mở mạch cuộn đóngCĐ của máy cắt, tiếp điểm RG1 đóng đưa điện vào cuộn cắt CCvà máy cắt sẽ cắt bộ tụ ra. Nút ấn N để giải trừ tự giữ của rơle RG.169169
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết bị bảo vệ và tự động hóa trong sản xuất, chương 25 1 Chương 25: Điều chỉnh điện áp trong mạng phân phối Điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm (hình 11.18) là: Qx U B U F PrU 1 k B trong đó: UF : điện áp trên thanh góp đầu cực của máy phát. U’B : điện áp trên thanh góp cao áp của trạm. r , x : tổng điện trở tác dụng, phản kháng của đường dây và máy biến áp. k : tỷ số biến đổi của máy biến áp. Từ biểu thức trên có thể kết luận rằng, việc điều chỉnh điện ápUB cung cấp cho các hộ tiêu thụ có thể thực hiện được bằng cách: - thay đổi UF (nhờ sử dụng TĐK). - thay đổi tỷ số biến đổi k của máy biến áp - thay đổi công suất phản kháng Q truyền trên đường dâybằng cách điều chỉnh kích từ của máy bù hay động cơ đồng bộ,hoặc đóng cắt bộ tụ bù ở trạm. 2 Hình 11.18 : Sơ đồ mạng để giải thích nguyên tắc điều chỉnh điện áp * Tự động điều khiển bộ tụ bù ở trạm: Xét một sơ đồ điều chỉnh điện áp bằng bộ tụ bù đặt ở trạmgiảm áp. Việc điều khiển các bộ tụ được thực hiện theo mộtchương trình định trước, ví dụ nhờ đồng hồ điện. Trên hình 11.20,khi tiếp điểm của đồng hồ điện ĐH đóng vào một thời điểm đặttrước thì rơle thời gian 1RT tác động đóng tiếp điểm 1RT1, cuộnđóng CĐ có điện, máy cắt đóng lại đưa bộ tụ bù vào làm việc. Khi đóng máy cắt thì các tiếp điểm phụ liên động của nó cũngchuyển mạch để mở mạch cuộn dây rơle 1RT và đóng mạch cuộndây rơle 2RT sẵn sàng cho thao tác cắt bộ tụ ra sau đó. Hình 11.20 : Sơ đồ tự động đóng cắt bộ tụ bù Đến thời điểm công suất phản kháng tiêu thụ giảm xuống thìtiếp điểm ĐH lại khép, rơle thời gian 2RT làm việc và máy cắt sẽcắt ra. Hai rơle thời gian 1RT và 2RT cần có thời gian đóng trễ 3 nhằm mục đích mỗi lầnđóng tiếp điểm ĐH chỉ kèm theo một thao tác đóng hoặc cắt bộ tụ. Khi bảo vệ BV của bộ tụ tác động thì rơle RG có điện, tiếpđiểm RG2 đóng lại để tự giữ, tiếp điểm RG3 mở mạch cuộn đóngCĐ của máy cắt, tiếp điểm RG1 đóng đưa điện vào cuộn cắt CCvà máy cắt sẽ cắt bộ tụ ra. Nút ấn N để giải trừ tự giữ của rơle RG.169169
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị bảo vệ tự động hóa sản xuất rơle dòng bộ lọc Sơ đồ nối rơle sơ đồ sao khuyết Bảo vệ dòng máy biến dòng dòng điện ngắn mạch tổng trở contactoTài liệu có liên quan:
-
33 trang 246 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 215 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 214 1 0 -
127 trang 197 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 192 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 177 0 0 -
25 trang 176 0 0
-
137 trang 174 0 0
-
9 trang 172 0 0
-
59 trang 169 0 0