Thiết bị cảm biến siêu nhỏ, siêu nhạy phát hiện khí amoniac
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 980.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Amoniac là một chất cực độc, có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người khi hít phải. Để phát hiện khí amoniac, cần phải trải qua nhiều quá trình thử nghiệm với nhiều phương pháp phân tích, xử lý khác nhau. Mới đây, các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT, Australia đã chế tạo thành công thiết bị cảm biến chỉ dày 2 nanomet có khả năng phát hiện khí amoniac ở nồng độ rất nhỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết bị cảm biến siêu nhỏ, siêu nhạy phát hiện khí amoniac KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀITHIẾT BỊ CẢM BIẾN SIÊU NHỎ,SIÊU NHẠY PHÁT HIỆN KHÍ AMONIAC TS Nguyễn Chung Đại học RMIT, Australia Amoniac là một chất cực độc, có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người khi hít phải. Để phát hiện khí amoniac, cần phải trải qua nhiều quá trình thử nghiệm với nhiều phương pháp phân tích, xử lý khác nhau. Mới đây, các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT, Australia đã chế tạo thành công thiết bị cảm biến chỉ dày 2 nanomet có khả năng phát hiện khí amoniac ở nồng độ rất nhỏ. Các thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học RMIT (Australia).Amoniac và những mối nguy hại Khi con người tiếp xúc với amoniac trong thời gian dài hoặc ở nồng độ cao, có thể bị kích ứng mắt và đường Amoniac (NH3), là một hợp chất hóa học quan trọng hô hấp như đỏ mắt, ho, khó thở… Đối với da, tiếp xúcvà phổ biến. Chúng có mùi hắc đặc trưng và là một chất với amoniac có thể gây cháy nám, kích ứng và viêm da.khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Amoniac có nhiều Amoniac còn có thể gây ô nhiễm đất, nước và không khí,ứng dụng quan trọng, đặc biệt là trong sản xuất phân ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sự cân bằng của hệbón. Amoniac được sử dụng để tạo ra các hợp chất nitơ sinh thái. Đặc biệt chúng có thể gây hiện tượng axit hóacần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Bên cạnh đó, môi trường và làm giảm sự phân hủy vi sinh trong đất,amoniac cũng được sử dụng trong sản xuất chất tẩy rửa, ảnh hưởng đến quá trình phân hủy và tái sinh chất hữuchất làm lạnh, chất khử trùng và trong công nghiệp hóa cơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và hệ sinhchất. Mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 235 triệu tấn thái đất.amoniac được sản xuất. Hiện nay, để phát hiện amoniac trong môi trường Tuy nhiên, mặt trái của amoniac là độc tính cao, có sống thường dựa vào các biện pháp như: phân tích hóathể gây hại cho sức khỏe con người và môi trường. học, sử dụng bộ cảm biến. Đối với phương pháp phân Số 04 năm 2024 57 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀI Trong quá trình thực hiện, nhóm nghiên cứu đã phải vượt qua nhiều khó khăn. Một trong số đó là bản chất siêu mỏng của vật liệu thiếc khi nóng chảy, dẫn đến khó khăn khi nhận diện hơi amoniac trong môi trường. Được sự giúp đỡ của các đơn vị phối hợp, nhóm nghiên cứu đã tìm ra phương pháp thu vật liệu thiếc an toàn mà không cần sử dụng các dung môi đi kèm. Vật liệu thiếc được nhóm nghiên cứu thu từ bề mặt nóng chảy ở nhiệt độ 280oC, miếng oxit thiếc có màu trắng bạc, tính dẻo cao, đặc biệt là chỉ mỏng bằng 1/50 tờ giấy thông thường. Nguyên lý hoạt động của thiết bị cảm biến do nhóm nghiên cứu chế tạo là: trong không khí, khi thiết bị phát hiện sự có mặt Thiết bị cảm biến do nhóm nghiên cứu chế tạo chỉ dày 2 nanomet. của amoniac thì điện trở của màng oxit tích hóa học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết bị cảm biến siêu nhỏ, siêu nhạy phát hiện khí amoniac KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀITHIẾT BỊ CẢM BIẾN SIÊU NHỎ,SIÊU NHẠY PHÁT HIỆN KHÍ AMONIAC TS Nguyễn Chung Đại học RMIT, Australia Amoniac là một chất cực độc, có thể tác động tiêu cực đến sức khỏe con người khi hít phải. Để phát hiện khí amoniac, cần phải trải qua nhiều quá trình thử nghiệm với nhiều phương pháp phân tích, xử lý khác nhau. Mới đây, các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT, Australia đã chế tạo thành công thiết bị cảm biến chỉ dày 2 nanomet có khả năng phát hiện khí amoniac ở nồng độ rất nhỏ. Các thành viên của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học RMIT (Australia).Amoniac và những mối nguy hại Khi con người tiếp xúc với amoniac trong thời gian dài hoặc ở nồng độ cao, có thể bị kích ứng mắt và đường Amoniac (NH3), là một hợp chất hóa học quan trọng hô hấp như đỏ mắt, ho, khó thở… Đối với da, tiếp xúcvà phổ biến. Chúng có mùi hắc đặc trưng và là một chất với amoniac có thể gây cháy nám, kích ứng và viêm da.khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Amoniac có nhiều Amoniac còn có thể gây ô nhiễm đất, nước và không khí,ứng dụng quan trọng, đặc biệt là trong sản xuất phân ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sự cân bằng của hệbón. Amoniac được sử dụng để tạo ra các hợp chất nitơ sinh thái. Đặc biệt chúng có thể gây hiện tượng axit hóacần thiết cho sự phát triển của cây trồng. Bên cạnh đó, môi trường và làm giảm sự phân hủy vi sinh trong đất,amoniac cũng được sử dụng trong sản xuất chất tẩy rửa, ảnh hưởng đến quá trình phân hủy và tái sinh chất hữuchất làm lạnh, chất khử trùng và trong công nghiệp hóa cơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và hệ sinhchất. Mỗi năm trên toàn thế giới có khoảng 235 triệu tấn thái đất.amoniac được sản xuất. Hiện nay, để phát hiện amoniac trong môi trường Tuy nhiên, mặt trái của amoniac là độc tính cao, có sống thường dựa vào các biện pháp như: phân tích hóathể gây hại cho sức khỏe con người và môi trường. học, sử dụng bộ cảm biến. Đối với phương pháp phân Số 04 năm 2024 57 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NƯỚC NGOÀI Trong quá trình thực hiện, nhóm nghiên cứu đã phải vượt qua nhiều khó khăn. Một trong số đó là bản chất siêu mỏng của vật liệu thiếc khi nóng chảy, dẫn đến khó khăn khi nhận diện hơi amoniac trong môi trường. Được sự giúp đỡ của các đơn vị phối hợp, nhóm nghiên cứu đã tìm ra phương pháp thu vật liệu thiếc an toàn mà không cần sử dụng các dung môi đi kèm. Vật liệu thiếc được nhóm nghiên cứu thu từ bề mặt nóng chảy ở nhiệt độ 280oC, miếng oxit thiếc có màu trắng bạc, tính dẻo cao, đặc biệt là chỉ mỏng bằng 1/50 tờ giấy thông thường. Nguyên lý hoạt động của thiết bị cảm biến do nhóm nghiên cứu chế tạo là: trong không khí, khi thiết bị phát hiện sự có mặt Thiết bị cảm biến do nhóm nghiên cứu chế tạo chỉ dày 2 nanomet. của amoniac thì điện trở của màng oxit tích hóa học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị cảm biến Thiết bị cảm biến siêu nhỏ Thiết bị cảm biến siêu nhạy Khí amoniac Chất khử trùng Chất làm lạnhTài liệu có liên quan:
-
Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến
113 trang 84 0 0 -
Giáo trình: Đo lường điện và Cảm biến đo lường
390 trang 40 0 0 -
Kỹ thuật cảm biến - Nguyễn Thị Lan Hương
95 trang 29 0 0 -
Kỹ thuật Robot công nghiệp: Phần 2
148 trang 28 0 0 -
152 trang 27 0 0
-
KỸ THUẬT CẢM BIẾN - THS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG
0 trang 26 0 0 -
Lecture Sensors and analytical devices: Pressure measurement - Nguyễn Công Phương
39 trang 25 0 0 -
Lecture Sensors and analytical devices: Temperature measurement - Nguyễn Công Phương
48 trang 21 0 0 -
46 trang 21 0 0
-
Đồ án điều khiển tự động Ứng Dụng PLC Và Cảm Biến Để Điều Khiển Dây Chuyền Phân Loại Sản Phẩm
45 trang 20 0 0