CÔNG NGHỆ CÁN (CALENDERING)Cán là một quá trình tạo màng, tấm nhựa. Nhựa nóng chảy dạng bột nhão (paste) chảy qua hai hay nhiều trục cán có tốc độ quay điều chỉnh được, quay ngược chiều nhau, gia nhiệt chính xác, được cuộn lại thành cuộn với chiều dày và chiều rộng xác định. Các trục cán song song có bề mặt rất phẳng, quay cùng tốc độ. Bề mặt được đánh bóng hoặc tạo hìn nổi, cứng hoặc mềm phụ thuộc vào loại vật liệu. Sau khi hoá dẻo (plasticizing), nhựa nóng chảy dạng paste được chuyển qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết bị công nghệ polymer - Chương 5 1 CHƯƠNG 5 CÔNG NGHỆ CÁN (CALENDERING) Cán là một quá trình tạo màng, tấm nhựa. Nhựa nóng chảy dạng bột nhão(paste) chảy qua hai hay nhiều trục cán có tốc độ quay điều chỉnh được, quayngược chiều nhau, gia nhiệt chính xác, được cuộn lại thành cuộn với chiềudày và chiều rộng xác định. Các trục cán song song có bề mặt rất phẳng, quaycùng tốc độ. Bề mặt được đánh bóng hoặc tạo hìn nổi, cứng hoặc mềm phụthuộc vào loại vật liệu. Sau khi hoá dẻo (plasticizing), nhựa nóng chảy dạngpaste được chuyển qua máy cán nhiều trục. Máy cán có thể có tử 2 đến 7 trục. Được đăc trưng bởi cách bố trí: I, Z, hayL ngược. Thông dụng nhất là kiểu chử L ngược có 4 trục cán và loại chử Z.Kiểu chử Z có nhiều thuận lợi: tấm nhựa mất nhiệt ít (vì chuyển động ngắn),cấu trúc đơn giản hơn.Bài giảng Thiết bị CN polymer TS. Lê Minh Đức 2 Lực tác dụng lên trục cán lớn, tạo được màng nhựa mỏng. Các lực lớn cóthể gập trục cán, tạo nên màng nhựa ở giữa dày hơn so với hai biên. Điều nàykhắc phục bằng: i) đặt các trục chéo nhau một ít, vì vậy tăng khoảng hở củahai đầu trục, ii) gập trục, momen quay gập trục thực hiện bằng pittong thuỷlực. Cán ở nhiệt độ cao, ít sự thay đổi ngang trực khi áp suất cao. Để ép thành màng mỏng, cần một lực lớn, bất kỳ một sự thay đổi nào củalực dọc trục cán sẽ làm chiều dày màng thay đổi. Một lý do khiến dao động áplực là khoảng hở ổ trục lớn. Cấn điều chỉnh ổ trục thích hợp. Sau khi định hình, qua nhiều trục cán, màng hay tấm được làm nguội bằngcách đi qua các trục được làm lạnh ở nhiệt độ nhất định hay tháp làm lạnh.Luôn có đồng hồ đo chiều dày đặt ở khoang làm lạnh. Chiều dày màng đượcđiều chỉnh tự động. Sau làm lạnh, nhựa được cắt hai cạnh (5% chiều rộng) vàcuộn tròn. Các thiết bị phụ đi kèm với máy cán: ủ, thùng làm mát, trang trí, cắt và nốinóng, kéo căng định hướng màng (một hay hai chiều).Bài giảng Thiết bị CN polymer TS. Lê Minh Đức 3 Công nghệ cán phát triển qua nhiều thế kỷ tạo ra các sản phẩm cao su. Bâygiờ về nguyên lý là áp dụng cho nhựa nhiệt dẻo. Sản phẩm chính cán vải bốlốp xe.Bài giảng Thiết bị CN polymer TS. Lê Minh Đức
Thiết bị công nghệ polymer - Chương 5
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.91 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị công nghệ polymer giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngành thiết bị đùnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 171 0 0 -
585 trang 80 0 0
-
32 trang 41 0 0
-
Hệ thống khí nén - Tổng quan về hệ thống khí nén
14 trang 39 0 0 -
Thí nghiệm về công nghệ thực phẩm
115 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH BÁNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - CHƯƠNG III DỤNG CỤ
6 trang 36 0 0 -
Công nghệ sau thu hoạch - Trương Thị Mỹ Linh
54 trang 36 0 0 -
Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm
68 trang 36 0 0 -
Hệ thống khí nén - Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén
13 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0