
Thiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường được xây dựng và đưa vào vận hành, cùng với các CSDL chuyên ngành a dạng sinh học khác sẽ hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý và các hoạt động tác nghiệp; chia sẻ, liên thông với CSDL môi trường quốc gia, tạo tiện ích trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp, góp phần quan trọng triển khai thực hiện Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ TN&MT trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHThiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồnthiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứngyêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trườngLÊ HOÀNG ANH, MẠC THỊ MINH TRÀ 2050”. Tiếp theo, ngày 4/3/2022, Bộ TN&MT đã ban hànhTrung tâm Điều tra, Thông tin và Dữ liệu về Quyết định số 410/QĐ-BTNMT về Kế hoạch triển khaiBảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Quyết định số 2067/QĐ-TTg. Theo đó, một trong những nội dung ưu tiên thực hiện trong thời gian tới gồm: Hoàn1. ĐẶT VẤN ĐỀ thiện, nâng cấp, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) Đa dạng sinh học (ĐDSH) là nguồn vốn tự nhiên quan ĐDSH quốc gia phù hợp Kiến trúc Chính phủ điện tửtrọng để phát triển kinh tế xanh. Bảo tồn ĐDSH vừa là giải ngành TN&MT; Tăng cường ứng dụng công nghệ thôngpháp trước mắt, vừa là giải pháp lâu dài, bền vững nhằm tin để kết nối với địa phương, với từng di sản thiên nhiên,BVMT, phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi xây dựng và triển khai thực hiện dự án chuyển đổi số,khí hậu (BĐKH). Lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên (BTTN), tăng cường năng lực; hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, xâyĐDSH hiện nay đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ trong dựng, vận hành CSDL ĐDSH, phục vụ công tác quản lý,nước và quốc tế và là lĩnh vực thực hiện nhiều cam kết hoạch định chính sách về BTTN và ĐDSH. Bên cạnh đó,quốc tế, như Công ước ĐDSH và các Nghị định thư trong theo Chương trình chuyển đổi số TN&MT đến năm 2025,khuôn khổ của Công ước; Công ước về các vùng đất ngập định hướng đến năm 2030, Bộ TN&MT đặt ra mục tiêunước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar) và đến năm 2030, ngành TN&MT quản lý, điều hành cơ bảnnhiều công ước, điều ước quốc tế khác. Các nhu cầu ngày trên phương thức, quy trình, mô hình của công nghệ số vàcàng cao từ xã hội và các hoạt động phát triển đã tạo áp kết quả phân tích, xử lý dữ liệu số; áp dụng khoa học cônglực lớn đến các hoạt động quản lý liên quan đến BTTN và nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao.ĐDSH. Nhận thức được tầm quan trọng của ĐDSH, trong Để triển khai các quy định cũng như những mục tiêu,thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH nhiệm vụ đã đặt ra của Bộ TN&MT, đồng thời để đáp ứngđã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như hoàn thiện hệ được yêu cầu thực tế, việc đẩy mạnh áp dụng các giải pháp,thống pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, chính sách khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến, trongthúc đẩy hợp tác quốc tế về bảo tồn ĐDSH… đó chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, Hiện nay, việc triển khai Chính phủ số, Chính phủ điều hành, hoạt động BTTN và ĐDSH là yêu cầu cấp thiếtđiện tử trong đó có các hoạt động quản lý, khai thác, chia trong giai đoạn này.sẻ thông tin, dữ liệu trên môi trường số đã và đang tiếp tục Từ những giai đoạn trước, trong khuôn khổ các nhiệmđược đẩy mạnh trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vụ, dự án tại Cục BTTN và ĐDSH đã triển khai xây dựngtừ cấp Trung ương đến địa phương. Đối với lĩnh vực bảo một số phần mềm, cơ sở dữ liệu chuyên ngành như: CSDLtồn ĐDSH, nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu số cũng tăng về các khu BTTN; CSDL loài nguy cấp, quý, hiếm được ưucao, do bên cạnh các hoạt động trong phạm vi quốc gia, tiên bảo vệ; CSDL nguồn gen và tri thức truyền thống Làocòn có nhiều hoạt động, chương trình cần có sự kết nối Cai; các trang thông tin điện tử về di sản thiên nhiên Việtgiữa các quốc gia, các tổ chức hợp tác quốc tế. Trong khi Nam; trang thông tin điện tử về mạng lưới các Khu Ramsarđó, các thông tin dữ liệu về ĐDSH còn khá hạn chế, nằm Việt Nam; trang thông tin điện tử an toàn sinh học; trangphân tán ở nhiều đơn vị và hầu hết chưa có các cơ sở dữ thông tin về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích… Tuyliệu để lưu trữ, quản lý và khai thác. Chính vì vậy, việc triển nhiên, các hệ thống phần mềm, CSDL đã xây dựng nhữngkhai xây dựng các hệ thống thông tin, CSDL về BTTN, năm trước mới chỉ đáp ứng được một phần các yêu cầuĐDSH là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần đẩy mạnh công của công tác quản lý. Các thông tin dữ liệu thành phần vẫntác chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH. còn nằm phân tán, thiếu sự kết nối giữa các CSDL, vẫn còn thiếu và trống khá nhiều những thông tin, dữ liệu về2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐDSH mang tính tổng hợp, có thể thống kê ở quy mô lớn, Luật ĐDSH được Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008 vì vậy việc xây dựng một HTTT, CSDL về BTTN và ĐDSHtại Quyết định số 20/2008/QH12, Điều 71 đã quy định, thống nhất, đồng bộ ở quy mô quốc gia là yêu cầu cấp thiếtthông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả nghiên cứu về đặt ra trong thực tế hiện nay.ĐDSH phải được thu thập và quản lý thống nhất trong cơsở dữ liệu về ĐDSH. Ngày 8/12/2021, Thủ tướng Chính 3. MÔ HÌNH TỔNG THỂ HỆ THỐNGphủ đã ban hành Quyết định số 2067/QĐ-TTg phê duyệt THÔNG TIN, CSDL BTTN VÀ ĐDSH CẤP QUỐC GIAĐề án “Kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo và xây dựng cơ sở Theo chức năng nhiệm vụ được gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trường DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCHThiết kế tổng thể hệ thống thông tin bảo tồnthiên nhiên và đa dạng sinh học quốc gia đáp ứngyêu cầu chuyển đổi số ngành tài nguyên và môi trườngLÊ HOÀNG ANH, MẠC THỊ MINH TRÀ 2050”. Tiếp theo, ngày 4/3/2022, Bộ TN&MT đã ban hànhTrung tâm Điều tra, Thông tin và Dữ liệu về Quyết định số 410/QĐ-BTNMT về Kế hoạch triển khaiBảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học Quyết định số 2067/QĐ-TTg. Theo đó, một trong những nội dung ưu tiên thực hiện trong thời gian tới gồm: Hoàn1. ĐẶT VẤN ĐỀ thiện, nâng cấp, vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) Đa dạng sinh học (ĐDSH) là nguồn vốn tự nhiên quan ĐDSH quốc gia phù hợp Kiến trúc Chính phủ điện tửtrọng để phát triển kinh tế xanh. Bảo tồn ĐDSH vừa là giải ngành TN&MT; Tăng cường ứng dụng công nghệ thôngpháp trước mắt, vừa là giải pháp lâu dài, bền vững nhằm tin để kết nối với địa phương, với từng di sản thiên nhiên,BVMT, phòng chống thiên tai và thích ứng với biến đổi xây dựng và triển khai thực hiện dự án chuyển đổi số,khí hậu (BĐKH). Lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên (BTTN), tăng cường năng lực; hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị, xâyĐDSH hiện nay đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ trong dựng, vận hành CSDL ĐDSH, phục vụ công tác quản lý,nước và quốc tế và là lĩnh vực thực hiện nhiều cam kết hoạch định chính sách về BTTN và ĐDSH. Bên cạnh đó,quốc tế, như Công ước ĐDSH và các Nghị định thư trong theo Chương trình chuyển đổi số TN&MT đến năm 2025,khuôn khổ của Công ước; Công ước về các vùng đất ngập định hướng đến năm 2030, Bộ TN&MT đặt ra mục tiêunước có tầm quan trọng quốc tế (Công ước Ramsar) và đến năm 2030, ngành TN&MT quản lý, điều hành cơ bảnnhiều công ước, điều ước quốc tế khác. Các nhu cầu ngày trên phương thức, quy trình, mô hình của công nghệ số vàcàng cao từ xã hội và các hoạt động phát triển đã tạo áp kết quả phân tích, xử lý dữ liệu số; áp dụng khoa học cônglực lớn đến các hoạt động quản lý liên quan đến BTTN và nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao.ĐDSH. Nhận thức được tầm quan trọng của ĐDSH, trong Để triển khai các quy định cũng như những mục tiêu,thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về bảo tồn ĐDSH nhiệm vụ đã đặt ra của Bộ TN&MT, đồng thời để đáp ứngđã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ như hoàn thiện hệ được yêu cầu thực tế, việc đẩy mạnh áp dụng các giải pháp,thống pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, chính sách khoa học công nghệ hiện đại, tiên tiến, trongthúc đẩy hợp tác quốc tế về bảo tồn ĐDSH… đó chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, Hiện nay, việc triển khai Chính phủ số, Chính phủ điều hành, hoạt động BTTN và ĐDSH là yêu cầu cấp thiếtđiện tử trong đó có các hoạt động quản lý, khai thác, chia trong giai đoạn này.sẻ thông tin, dữ liệu trên môi trường số đã và đang tiếp tục Từ những giai đoạn trước, trong khuôn khổ các nhiệmđược đẩy mạnh trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước vụ, dự án tại Cục BTTN và ĐDSH đã triển khai xây dựngtừ cấp Trung ương đến địa phương. Đối với lĩnh vực bảo một số phần mềm, cơ sở dữ liệu chuyên ngành như: CSDLtồn ĐDSH, nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu số cũng tăng về các khu BTTN; CSDL loài nguy cấp, quý, hiếm được ưucao, do bên cạnh các hoạt động trong phạm vi quốc gia, tiên bảo vệ; CSDL nguồn gen và tri thức truyền thống Làocòn có nhiều hoạt động, chương trình cần có sự kết nối Cai; các trang thông tin điện tử về di sản thiên nhiên Việtgiữa các quốc gia, các tổ chức hợp tác quốc tế. Trong khi Nam; trang thông tin điện tử về mạng lưới các Khu Ramsarđó, các thông tin dữ liệu về ĐDSH còn khá hạn chế, nằm Việt Nam; trang thông tin điện tử an toàn sinh học; trangphân tán ở nhiều đơn vị và hầu hết chưa có các cơ sở dữ thông tin về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích… Tuyliệu để lưu trữ, quản lý và khai thác. Chính vì vậy, việc triển nhiên, các hệ thống phần mềm, CSDL đã xây dựng nhữngkhai xây dựng các hệ thống thông tin, CSDL về BTTN, năm trước mới chỉ đáp ứng được một phần các yêu cầuĐDSH là nhiệm vụ trọng tâm, góp phần đẩy mạnh công của công tác quản lý. Các thông tin dữ liệu thành phần vẫntác chuyển đổi số trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH. còn nằm phân tán, thiếu sự kết nối giữa các CSDL, vẫn còn thiếu và trống khá nhiều những thông tin, dữ liệu về2. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐDSH mang tính tổng hợp, có thể thống kê ở quy mô lớn, Luật ĐDSH được Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008 vì vậy việc xây dựng một HTTT, CSDL về BTTN và ĐDSHtại Quyết định số 20/2008/QH12, Điều 71 đã quy định, thống nhất, đồng bộ ở quy mô quốc gia là yêu cầu cấp thiếtthông tin, số liệu điều tra cơ bản, kết quả nghiên cứu về đặt ra trong thực tế hiện nay.ĐDSH phải được thu thập và quản lý thống nhất trong cơsở dữ liệu về ĐDSH. Ngày 8/12/2021, Thủ tướng Chính 3. MÔ HÌNH TỔNG THỂ HỆ THỐNGphủ đã ban hành Quyết định số 2067/QĐ-TTg phê duyệt THÔNG TIN, CSDL BTTN VÀ ĐDSH CẤP QUỐC GIAĐề án “Kiểm kê, quan trắc, lập báo cáo và xây dựng cơ sở Theo chức năng nhiệm vụ được gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh học Chuyển đổi số ngành Môi trường Quản lý nhà nước về đa dạng sinh học Chuyển đổi sốTài liệu có liên quan:
-
11 trang 476 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 353 1 0 -
6 trang 332 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 325 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 301 0 0 -
11 trang 271 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 267 0 0 -
149 trang 261 0 0
-
7 trang 254 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
6 trang 226 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
11 trang 222 1 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 190 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 183 0 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 168 0 0 -
14 trang 151 0 0