Danh mục tài liệu

Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành thuỷ sản

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.40 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành thuỷ sản cung cấp cho người đọc một số kiến thức như Hiện trạng ngành hàng; thông tin thị trường EU; lợi thế từ hiệp định EVFTA; quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật để xuất khẩu vào EU. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tin xuất khẩu vào thị trường EU ngành thuỷ sản BỘ CÔNG THƯƠNG VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU - CHÂU MỸ THÔNG TIN XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU NGÀNH HÀNG THỦY SẢN NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG I. HIỆN TRẠNG NGÀNH HÀNG 1. Năng lực cung ứng của Việt Nam Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của Việt Nam liên tục tăng qua các năm Đến năm 2019, tốc độ tăng giá trị sản xuất thủy sản đạt 6,25% so với năm 2018, tổng sản lượng đạt khoảng 8,15 triệu tấn, tăng 4,9% trong đó sản lượng khai thác đạt 3,77 triệu tấn, tăng 4,5%; nuôi trồng đạt 4,38 triệu tấn, tăng 5,2%. SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM Nghìn tấn (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê) 5.000 4.432,5 4.161,8 3.892,9 4.000 3.532,2 3.644,6 3.768,3 3.606,7 3.000 3.420,5 3.226,1 3.049,9 Khai thác 2.000 Nuôi trồng 1.000 0 2015 2016 2017 2018 2019 Nguồn cung thủy sản của Việt Nam nửa đầu năm 2020 mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19, song khả năng kiểm soát tốt dịch bệnh đã tạo ra điều kiện nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản ổn định hơn so với mặt bằng chung của thế giới, tạo lợi thế cạnh tranh lớn về nguồn cung. Ngoài ra, việc chủ động thực hiện việc chống dịch ở các sản phẩm thủy sản nuôi cũng cho kết quả tốt kể từ đầu năm 2020. Ngành khai thác thủy sản đang tích cực triển khai nhiều giải pháp khắc phục chiếc “thẻ vàng” của EU nhưng vẫn còn nhiều tồn tại. BẢNG 1: NĂNG LỰC CUNG ỨNG THEO CHỦNG LOẠI THỦY SẢN (Nguồn: Theo số liệu Hiệp hội Thủy sản Việt Nam) Sản lượng Địa phương Chủng loại Đặc điểm chính (tấn) sản xuất chính Tổng 8.150.000 Nuôi trồng 4.380.000 Tôm 750.000 Nam Trung Bộ (Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Tôm chân trắng dễ thích nghi +Tôm thẻ 480.000 Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu…), Đồng bằng hơn chỉ mất khoảng 3 tháng Sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Bến Tôm sú với đặc tính phức tạp, Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên +Tôm sú 270.000 thường mất khoảng 5 tháng từ Giang) là nơi tập trung sản lượng tôm lúc thả đến lúc thu hoạch nuôi nhiều nhất cả nước. Sản lượng Địa phương Chủng loại Đặc điểm chính (tấn) sản xuất chính Các tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn Cá tra 1.420.000 nhất là Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Khai thác 3.770.000 Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa là những Cá ngừ tỉnh có sản lượng cá ngừ khai thác lớn. Sản lượng thủy sản chế biến tăng trưởng tốt Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2019 sản lượng thủy sản chế biến đạt 3,1 triệu tấn, tăng 10,1% so với năm 2018. 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam Năm 2019, thủy sản của Việt Nam được xuất khẩu tới 127 thị trường và 2 khu vực thị trường EU và ASEAN; trong đó Trung Quốc, ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc là những thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất Triệu USD TỔNG KNXK THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ SANG EU (Nguồn: Theo số liệu Tổng cục Hải quan) 10,00 8,79 8,54 8,31 8,00 7,04 6,00 4,00 2,00 1,42 1,35 1,29 1,16 0 2016 2017 2018 2019 Tổng KNXK KNXK sang EU Xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU năm 2019 đạt 269,1 nghìn tấn, trị giá 1,29 tỷ USD, chiếm 12,77% về lượng và 15,11% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Tôm các loại chiếm tới 44,29% về trị giá xuất khẩu thủ ...

Tài liệu có liên quan: