
Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTCBKHCN
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.43 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTCBKHCN BỘ TÀI CHÍNH-BỘ KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 219/2012/TTLT-BTC- Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 BKHCN THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;Thực hiện Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;Bộ trưởng Bộ Tài chính - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý tàichính thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020,Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụngThông tư này hướng dẫn quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia phát triểncông nghệ cao đến năm 2020 (sau đây viết tắt là Chương trình) theo các nội dung, nhiệmvụ quy định tại Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ; áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thực hiện vàquản lý Chương trình.Điều 2. Giải thích thuật ngữ1. Bộ chủ trì tổ chức thực hiện chương trình thành phần (sau đây gọi chung là Bộ chủ trì)là Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn chủ trì tổ chức thực hiện Chương trình thành phần theo quy định tại Tiết d, Khoản 4,Phần IV, Điều 1 Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ.2. Tổ chức chủ trì dự án là tổ chức, doanh nghiệp được giao chủ trì thực hiện dự án pháttriển công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án sản xuất sản phẩm và cungứng dịch vụ công nghệ cao, dự án xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao,dự án phát triển nhân lực công nghệ cao của Chương trình (sau đây gọi chung là Dự án).3. Đơn vị quản lý kinh phí là đơn vị dự toán cấp 3 có trách nhiệm trực tiếp quản lý và sửdụng dự toán ngân sách nhà nước để thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình.4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ là tổ chức, doanh nghiệp được giao chủ trì thực hiện đề tàinghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ vàcác nhiệm vụ khác thuộc Dự án.5. Giai đoạn sản xuất lô số không là hoạt dộng sản xuất thử trên hệ thống thiết bị, dâychuyền công nghệ nhằm hoàn thiện, ổn định công nghệ, sản phẩm trước khi đưa vào sảnxuất hàng loạt.Điều 3. Các nguồn tài chính thực hiện Chương trìnhCác nguồn tài chính thực hiện Chương trình bao gồm:1. Ngân sách nhà nước:a) Kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ;b) Kinh phí đầu tư phát triển;c) Vốn ODA và các nguồn vốn hợp tác quốc tế, viện trợ của nước ngoài.2. Vốn tín dụng từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các ngân hàng Thương mại và các tổchức tín dụng.3. Kinh phí từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp:a) Vốn tự có của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp;b) Vốn huy động khác.4. Kinh phí từ các quỹ:a) Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia;b) Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia;c) Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp;d) Các quỹ khác.5. Kinh phí huy động từ các nguồn hợp pháp khác.Chương 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 4. Nguyên tắc huy động các nguồn tài chính1. Dự án cần có phương án huy động các nguồn tài chính, trong đó nêu đầy đủ nhu cầu vềkinh phí, chi tiết theo từng nguồn nêu tại Điều 3 của Thông tư này và thuyết minh rõ khảnăng huy động các nguồn tài chính để thực hiện.2. Phương án huy động các nguồn tài chính phải đảm bảo tính khả thi:a) Các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để thực hiện Dự án phải được các tổ chức tàichính, tín dụng xác nhận;b) Các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện Dự án cần có ý kiến bằng vănbản của: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.3. Trước khi phê duyệt Dự án, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án phải đảm bảophương án huy động đủ các nguồn tài chính để thực hiện Dự án.Điều 5. Nguyên tắc hỗ trợ và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước1. Dự toán kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước là bộ phận thuộc các nguồn dựtoán kinh phí trong Dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; việc cân đối nguồnngân sách nhà nước đảm bảo cơ cấu theo tỷ lệ với các nguồn kinh phí huy động khácngoài ngân sách theo Dự án được duyệt. Nhà nước đảm bảo bố trí đủ kinh phí hỗ trợ từnguồn ngân sách nhà nước cho các Dự án đã được phê duyệt.2. Kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước được lập kế hoạch chi tiết theo từng loạinguồn vốn và phân kỳ đầu tư cho cả giai đoạn thực hiện; được phân bổ và sử dụng theotiến độ và cơ cấu trong dự toán của Dự án đã được phê duyệt.3. Quy trình lập dự toán, phân bổ, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ từ nguồnngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, theo quy địnhtại Thông tư này và các văn bản có liên quan.4. Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sử dụng kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nướcđể thực hiện Dự án phải đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ và chịu sự kiểm tra, kiểmsoát của cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư này và các văn bảncó liên quan.Điều 6. Nguyên tắc sử dụng kinh phí ngoài ngân sách nhà nước1. Tổ chức chủ trì dự án có trách nhiệm sử dụng và giải ngân kinh phí ngoài ngân sáchnhà nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư liên tịch số 219/2012/TTLT-BTCBKHCN BỘ TÀI CHÍNH-BỘ KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 219/2012/TTLT-BTC- Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2012 BKHCN THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO ĐẾN NĂM 2020Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn Luật Ngân sách nhà nước;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Căn cứ Nghị định số 28/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Khoa học và Công nghệ;Thực hiện Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;Bộ trưởng Bộ Tài chính - Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn quản lý tàichính thực hiện Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020,Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụngThông tư này hướng dẫn quản lý tài chính thực hiện Chương trình quốc gia phát triểncông nghệ cao đến năm 2020 (sau đây viết tắt là Chương trình) theo các nội dung, nhiệmvụ quy định tại Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ; áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia thực hiện vàquản lý Chương trình.Điều 2. Giải thích thuật ngữ1. Bộ chủ trì tổ chức thực hiện chương trình thành phần (sau đây gọi chung là Bộ chủ trì)là Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn chủ trì tổ chức thực hiện Chương trình thành phần theo quy định tại Tiết d, Khoản 4,Phần IV, Điều 1 Quyết định số 2457/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướngChính phủ.2. Tổ chức chủ trì dự án là tổ chức, doanh nghiệp được giao chủ trì thực hiện dự án pháttriển công nghệ cao, dự án ứng dụng công nghệ cao, dự án sản xuất sản phẩm và cungứng dịch vụ công nghệ cao, dự án xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao,dự án phát triển nhân lực công nghệ cao của Chương trình (sau đây gọi chung là Dự án).3. Đơn vị quản lý kinh phí là đơn vị dự toán cấp 3 có trách nhiệm trực tiếp quản lý và sửdụng dự toán ngân sách nhà nước để thực hiện các nội dung, nhiệm vụ của Chương trình.4. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ là tổ chức, doanh nghiệp được giao chủ trì thực hiện đề tàinghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm, nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ vàcác nhiệm vụ khác thuộc Dự án.5. Giai đoạn sản xuất lô số không là hoạt dộng sản xuất thử trên hệ thống thiết bị, dâychuyền công nghệ nhằm hoàn thiện, ổn định công nghệ, sản phẩm trước khi đưa vào sảnxuất hàng loạt.Điều 3. Các nguồn tài chính thực hiện Chương trìnhCác nguồn tài chính thực hiện Chương trình bao gồm:1. Ngân sách nhà nước:a) Kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ;b) Kinh phí đầu tư phát triển;c) Vốn ODA và các nguồn vốn hợp tác quốc tế, viện trợ của nước ngoài.2. Vốn tín dụng từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các ngân hàng Thương mại và các tổchức tín dụng.3. Kinh phí từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp:a) Vốn tự có của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp;b) Vốn huy động khác.4. Kinh phí từ các quỹ:a) Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia;b) Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia;c) Quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp;d) Các quỹ khác.5. Kinh phí huy động từ các nguồn hợp pháp khác.Chương 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂĐiều 4. Nguyên tắc huy động các nguồn tài chính1. Dự án cần có phương án huy động các nguồn tài chính, trong đó nêu đầy đủ nhu cầu vềkinh phí, chi tiết theo từng nguồn nêu tại Điều 3 của Thông tư này và thuyết minh rõ khảnăng huy động các nguồn tài chính để thực hiện.2. Phương án huy động các nguồn tài chính phải đảm bảo tính khả thi:a) Các nguồn kinh phí ngoài ngân sách để thực hiện Dự án phải được các tổ chức tàichính, tín dụng xác nhận;b) Các nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện Dự án cần có ý kiến bằng vănbản của: Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.3. Trước khi phê duyệt Dự án, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án phải đảm bảophương án huy động đủ các nguồn tài chính để thực hiện Dự án.Điều 5. Nguyên tắc hỗ trợ và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước1. Dự toán kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước là bộ phận thuộc các nguồn dựtoán kinh phí trong Dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; việc cân đối nguồnngân sách nhà nước đảm bảo cơ cấu theo tỷ lệ với các nguồn kinh phí huy động khácngoài ngân sách theo Dự án được duyệt. Nhà nước đảm bảo bố trí đủ kinh phí hỗ trợ từnguồn ngân sách nhà nước cho các Dự án đã được phê duyệt.2. Kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước được lập kế hoạch chi tiết theo từng loạinguồn vốn và phân kỳ đầu tư cho cả giai đoạn thực hiện; được phân bổ và sử dụng theotiến độ và cơ cấu trong dự toán của Dự án đã được phê duyệt.3. Quy trình lập dự toán, phân bổ, sử dụng và thanh quyết toán kinh phí hỗ trợ từ nguồnngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, theo quy địnhtại Thông tư này và các văn bản có liên quan.4. Tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp sử dụng kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nướcđể thực hiện Dự án phải đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ và chịu sự kiểm tra, kiểmsoát của cơ quan chức năng có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư này và các văn bảncó liên quan.Điều 6. Nguyên tắc sử dụng kinh phí ngoài ngân sách nhà nước1. Tổ chức chủ trì dự án có trách nhiệm sử dụng và giải ngân kinh phí ngoài ngân sáchnhà nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG QUYẾT TOÁN KINH PHÍTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 362 0 0 -
26 trang 346 2 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
87 trang 267 0 0
-
51 trang 253 0 0
-
5 trang 233 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 215 0 0 -
200 trang 198 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 136 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 135 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 134 0 0 -
7 trang 133 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
19 trang 119 0 0
-
6 trang 115 0 0