Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.89 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THÔNG TƯ QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ THU GOM, BẢO QUẢN VÀ KINH DOANH TRỨNG GIA CẦM Ở DẠNG TƯƠI SỐNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2012 Số: 34/2012/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ THU GOM, BẢO QUẢN VÀ KINH DOANH TRỨNG GIA CẦM Ở DẠNG TƯƠI SỐNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM.Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổiĐiều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP;Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 7thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010;Căn cứ Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH được Ủy Ban thường vụ Quốc hộithông qua ngày 29 tháng 4 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày28/11/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ -CP;Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thú y;Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định điềukiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở thu gom, bảo quản và kinh doanhtrứng gia cầm thương phẩm.Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định các điều kiện vệ sinh, đảm bảo an to àn thực phẩm đối với cơ sởthu gom, bảo quản và kinh doanh trứng gia cầm ở dạng tươi sống dùng làm thực phẩm.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này được áp dụng đối với các cơ sở thu gom, bảo quản và kinh doanh trứng giacầm dùng làm thực phẩm có đăng ký kinh doanh và các tổ chức, cá nhân có liên quan.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Trứng gia cầm: Bao gồm trứng của các loại gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cútdùng làm thực phẩm (sau đây gọi là trứng thương phẩm).2. Cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm: Là cơ sở thực hiện thu gom, phân loại,làm sạch, khử trùng, đóng gói và bảo quản trứng thương phẩm.3. Điều kiện vệ sinh đối với cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm: Là nhữngđiều kiện vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm của trứng thương phẩm trong quátrình thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng gói và bảo quản.4. Cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm: Là những cơ sở bán buôn và bán lẻ trứng đãđược thu gom, làm sạch, khử trùng và đóng gói.5. Điều kiện vệ sinh đối với cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm: Là những điều kiện vệsinh nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm của trứng thương phẩm trong quá trình kinhdoanh.6. Thiết bị, dụng cụ dùng trong thu gom, bảo quản và kinh doanh trứng thương phẩm: Làtoàn bộ các vật dụng để vận chuyển, thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng gói vàbảo quản trứng thương phẩm.7. Làm sạch: Là việc sử dụng các biện pháp cơ học nhằm loại bỏ các chất bẩn bám dínhvào bề mặt trứng, thiết bị, dụng cụ, đồ bảo hộ, nhà xưởng, nền sàn và phương tiện vậnchuyển của cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm.8. Khử trùng: Là việc sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học để diệt các vi sinh vật có hạitừ phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, dụng cụ và trứng tại cơ sở thu gom và bảo quảntrứng thương phẩm.9. Khu sản xuất: Là tất cả các khu vực sử dụng cho các công đoạn tiếp nhận, phân loại,làm sạch, khử trùng, đóng gói trứng đối với cơ sở thu gom trứng thương phẩm.10. Khu bẩn: Là khu tiếp nhận trứng, phân loại, làm sạch và khử trùng trứng đối với cơsở thu gom trứng thương phẩm.11. Khu sạch: là khu đóng gói và bảo quản trứng đối với cơ sở thu gom trứng thươngphẩm.12. Người làm việc: Là người trực tiếp thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng góivà bảo quản trứng đối với cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm; là người bánvà bốc dỡ hàng đối với cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm.13. Cơ sở bán lẻ trứng gia cầm thương phẩm: Là những cơ sở bán trứng gia cầm thươngphẩm đến thẳng người tiêu dùng cuối cùng (sau đây gọi là cơ sở bán lẻ).14. Cơ sở bán buôn trứng gia cầm: Là những cơ sở bán trứng gia cầm thương phẩm chonhững người mua hàng để bán lẻ (sau đây gọi là cơ sở bán buôn).Chương IIQUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ THU GOM VÀ BẢO QUẢN TRỨNG THƯƠNG PHẨMĐiều 4. Cơ sở hạ tầng1. Địa điểm.a) Cách biệt với khu dân cư và các nguồn gây ô nhiễm;b) Được xây dựng ở nơi có nguồn cung cấp điện và nước ổn định.2. Thiết kế.a) Cơ sở phải được thiết kế thành các khu riêng biệt bao gồm: Khu hành chính, khu vựcsản xuất, kho bảo quản trứng và khu xử lý chất thải;b) Khu sản xuất phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều từ khu bẩn đến khu sạch.Khu bẩn và khu sạch phải cách biệt nhau;c) Có khu vực làm sạch và khử trùng phương tiện vận chuyển và dụng cụ chứa đựngtrứng trong vận chuyển.3. Đảm bảo có đủ ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng điện trắng là 200 Lux. Bóng đèn phảicó lưới hoặc chụp bảo vệ.4. Hệ thống thông khí phải được thiết kế tránh lắng đọng chất bẩn trong quá trình sảnxuất. Cửa thông gió phải có lưới bảo vệ.5. Tiện nghi vệ sinh.a) Có đủ vòi nước, chậu rửa tay và xà phòng cho công nhân.b) Có đủ nhà vệ sinh, phòng thay quần áo cho công nhân.Điều 5. Yêu cầu đối với khu tiếp nhận trứng thu gom1) Cách biệt với các khu vực khác và thông thoáng.2) Có thiết bị thu gom rác và trứng loại.Điều 6. Yêu cầu đối với khu vực làm sạch và khử trùng trứng1. Có quy trình làm sạch và khử trùng trứng tại khu vực.2. Làm sạch và khử trùng bằng hoá chất, khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 34/2012/TT-BNNPTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- --------------- Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2012 Số: 34/2012/TT-BNNPTNT THÔNG TƯ QUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ THU GOM, BẢO QUẢN VÀ KINH DOANH TRỨNG GIA CẦM Ở DẠNG TƯƠI SỐNG DÙNG LÀM THỰC PHẨM.Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổiĐiều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP;Căn cứ Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội khoá XII kỳ họp thứ 7thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010;Căn cứ Pháp lệnh Thú y số 18/2004/PL-UBTVQH được Ủy Ban thường vụ Quốc hộithông qua ngày 29 tháng 4 năm 2004;Căn cứ Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật An toàn thực phẩm;Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Thú y; Nghị định số 119/2008/NĐ-CP ngày28/11/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 33/2005/NĐ -CP;Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thú y;Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định điềukiện vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm đối với cơ sở thu gom, bảo quản và kinh doanhtrứng gia cầm thương phẩm.Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định các điều kiện vệ sinh, đảm bảo an to àn thực phẩm đối với cơ sởthu gom, bảo quản và kinh doanh trứng gia cầm ở dạng tươi sống dùng làm thực phẩm.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này được áp dụng đối với các cơ sở thu gom, bảo quản và kinh doanh trứng giacầm dùng làm thực phẩm có đăng ký kinh doanh và các tổ chức, cá nhân có liên quan.Điều 3. Giải thích từ ngữTrong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Trứng gia cầm: Bao gồm trứng của các loại gia cầm như gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cútdùng làm thực phẩm (sau đây gọi là trứng thương phẩm).2. Cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm: Là cơ sở thực hiện thu gom, phân loại,làm sạch, khử trùng, đóng gói và bảo quản trứng thương phẩm.3. Điều kiện vệ sinh đối với cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm: Là nhữngđiều kiện vệ sinh nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm của trứng thương phẩm trong quátrình thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng gói và bảo quản.4. Cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm: Là những cơ sở bán buôn và bán lẻ trứng đãđược thu gom, làm sạch, khử trùng và đóng gói.5. Điều kiện vệ sinh đối với cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm: Là những điều kiện vệsinh nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm của trứng thương phẩm trong quá trình kinhdoanh.6. Thiết bị, dụng cụ dùng trong thu gom, bảo quản và kinh doanh trứng thương phẩm: Làtoàn bộ các vật dụng để vận chuyển, thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng gói vàbảo quản trứng thương phẩm.7. Làm sạch: Là việc sử dụng các biện pháp cơ học nhằm loại bỏ các chất bẩn bám dínhvào bề mặt trứng, thiết bị, dụng cụ, đồ bảo hộ, nhà xưởng, nền sàn và phương tiện vậnchuyển của cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm.8. Khử trùng: Là việc sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học để diệt các vi sinh vật có hạitừ phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, dụng cụ và trứng tại cơ sở thu gom và bảo quảntrứng thương phẩm.9. Khu sản xuất: Là tất cả các khu vực sử dụng cho các công đoạn tiếp nhận, phân loại,làm sạch, khử trùng, đóng gói trứng đối với cơ sở thu gom trứng thương phẩm.10. Khu bẩn: Là khu tiếp nhận trứng, phân loại, làm sạch và khử trùng trứng đối với cơsở thu gom trứng thương phẩm.11. Khu sạch: là khu đóng gói và bảo quản trứng đối với cơ sở thu gom trứng thươngphẩm.12. Người làm việc: Là người trực tiếp thu gom, phân loại, làm sạch, khử trùng, đóng góivà bảo quản trứng đối với cơ sở thu gom và bảo quản trứng thương phẩm; là người bánvà bốc dỡ hàng đối với cơ sở kinh doanh trứng thương phẩm.13. Cơ sở bán lẻ trứng gia cầm thương phẩm: Là những cơ sở bán trứng gia cầm thươngphẩm đến thẳng người tiêu dùng cuối cùng (sau đây gọi là cơ sở bán lẻ).14. Cơ sở bán buôn trứng gia cầm: Là những cơ sở bán trứng gia cầm thương phẩm chonhững người mua hàng để bán lẻ (sau đây gọi là cơ sở bán buôn).Chương IIQUY ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CƠ SỞ THU GOM VÀ BẢO QUẢN TRỨNG THƯƠNG PHẨMĐiều 4. Cơ sở hạ tầng1. Địa điểm.a) Cách biệt với khu dân cư và các nguồn gây ô nhiễm;b) Được xây dựng ở nơi có nguồn cung cấp điện và nước ổn định.2. Thiết kế.a) Cơ sở phải được thiết kế thành các khu riêng biệt bao gồm: Khu hành chính, khu vựcsản xuất, kho bảo quản trứng và khu xử lý chất thải;b) Khu sản xuất phải được thiết kế theo nguyên tắc một chiều từ khu bẩn đến khu sạch.Khu bẩn và khu sạch phải cách biệt nhau;c) Có khu vực làm sạch và khử trùng phương tiện vận chuyển và dụng cụ chứa đựngtrứng trong vận chuyển.3. Đảm bảo có đủ ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng điện trắng là 200 Lux. Bóng đèn phảicó lưới hoặc chụp bảo vệ.4. Hệ thống thông khí phải được thiết kế tránh lắng đọng chất bẩn trong quá trình sảnxuất. Cửa thông gió phải có lưới bảo vệ.5. Tiện nghi vệ sinh.a) Có đủ vòi nước, chậu rửa tay và xà phòng cho công nhân.b) Có đủ nhà vệ sinh, phòng thay quần áo cho công nhân.Điều 5. Yêu cầu đối với khu tiếp nhận trứng thu gom1) Cách biệt với các khu vực khác và thông thoáng.2) Có thiết bị thu gom rác và trứng loại.Điều 6. Yêu cầu đối với khu vực làm sạch và khử trùng trứng1. Có quy trình làm sạch và khử trùng trứng tại khu vực.2. Làm sạch và khử trùng bằng hoá chất, khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vắc xin sinh phẩm y tế quản lý dược phí khám chữa bệnh phép lưu hành dược mỹ phẩmTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 406/QĐ-QLD năm 2024
50 trang 92 0 0 -
39 trang 71 0 0
-
Giáo trình Quản lý dược: Phần 2 (Dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp)
119 trang 62 0 0 -
Quyết định số 98/QĐ-QLD năm 2024
19 trang 55 0 0 -
Quyết định số 444/QĐ-QLD năm 2024
24 trang 52 0 0 -
Quyết định số 402/QĐ-QLD năm 2024
68 trang 42 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
Quyết định số 397/QĐ-QLD năm 2024
8 trang 37 0 0 -
Quyết định số 528/QĐ-QLD năm 2024
47 trang 37 0 0 -
Quyết định số 313/QĐ-QLD năm 2024
5 trang 36 0 0