
Thử nghiệm tự nhiên đánh giá hiệu quả chống hà đối với một số hệ sơn men của Liên bang Nga
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm tự nhiên đánh giá hiệu quả chống hà đối với một số hệ sơn men của Liên bang Nga Thông tin khoa học công nghệ THỬ NGHIỆM TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHỐNG HÀ ĐỐI VỚI MỘT SỐ HỆ SƠN MEN CỦA LIÊN BANG NGA (1) (2) (2) KOVALCHUK IU.L. , NGUYỄN VĂN CHI , LÊ THỊ MỸ HIỆP , (1) (2) PHILICHEV N.L. , NGUYỄN ĐỨC ANH 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới và ở Việt Nam, các loại sơn chống hà theo cơ chế nhả độc đã bịcấm hoặc hạn chế sử dụng do gây tác hại đến môi trường sinh thái, giết chết sinh vậtbiển [1, 5]. Vì vậy nhu cầu sản xuất các loại sơn chống hà thân thiện môi trường màvẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế tại các hãng sản xuất trở thành xu hướng tất yếu. Sơn men (enamel) là loại sơn đa năng có thể sơn trên nhiều bề mặt khác nhauvới đặc trưng giống men gốm: màng sơn cứng, độ bóng và độ bền cao. Một sốthương hiệu sơn men trong không khí phổ biến trên thị trường như: Sơn men đanăng Hoa Việt, sơn men bóng Kova, sơn men Abpolo [9, 10]. Hướng nghiên cứuứng dụng các màng sơn men cho lĩnh vực chống hà đã được phát triển trong thờigian gần đây. Hãng sơn Pigment và DEP đã chế tạo một số sơn men chống hà theohướng thân thiện môi trường và đã đưa sang thử nghiệm tại Trạm Nghiên cứu Thửnghiệm biển Đầm Báy, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga. Loại sơn men chống hà củahãng Pipment theo cơ chế nhả độc tố đồng dưới 30 μg/сm2/ngày đêm, là tiêu chuẩnsinh thái của Liên bang Nga. Ngoài ra, hãng này còn có loại sơn men chống hà theocơ chế tự mài mòn dựa trên hợp chất hữu cơ không chứa độc tố. Hãng DEP cũngđưa vào thử nghiệm loại sơn men chống hà với cơ chế không bám dính. Bài báo này cung cấp một số kết quả thử nghiệm các loại sơn men chống hàcủa hãng Pigment và DEP tại Đầm Báy (Nha Trang, Khánh Hòa) sau 6 tháng ở điềukiện tự nhiên. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Đối tượng thử nghiệm 2.1.1. Mẫu sơn men nhả độc Cu+ của hãng Pigment Vật liệu nền: Thép tấm CT3 theo GOST 380-2005 [6]. Kích thước mẫu: 60 х 100 х 2 (mm); thông tin khác được nêu trong bảng 1. Bảng 1. Thông tin về các mẫu sơn chống hà theo cơ chế nhả độc thấp Ký hiệu Hàm lượng Cu Tốc độ nhả độc Cơ cấu TT Màu sắc mẫu trong lớp phủ trong 24 giờ lớp phủ 1 1.1 Nâu đỏ 57 % 45.8 μg/сm2 1 lớp lót, 2 2 1.2 Nâu đỏ 57 % 41.8 μg/сm 2 lớp chống hà 3 2.1 Nâu đỏ 40 % 26.0 μg/сm2 1 lớp lót, 2 4 2.2 Nâu đỏ 40 % 25.5 μg/сm 2 lớp chống hà 5 3.1 Nâu đỏ 50 % 40.8 μg/сm2 1 lớp lót, 2 6 3.2 Nâu đỏ 50 % 41.0 μg/сm2 lớp chống hà102 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 10, 06 - 2016Thông tin khoa học công nghệ Dữ liệu cho thấy, chỉ có các mẫu ký hiệu 2.1 và 2.2 có tốc độ nhả độc dưới30μg/сm2/ngày đêm, phù hợp với tiêu chuẩn về sinh thái của Liên bang Nga. Có thửnghiệm các mẫu so sánh đối chứng. 2.1.2. Mẫu sơn men theo cơ chế tự mài mòn của hãng Pigment Trong thành phần không chứa các ion kim loại nặng mà chứa các hợp chất hữucơ có thể tự mài mòn trong nước biển (khi tiếp xúc và phản ứng với nước biển). Vật liệu nền: Thép tấm CT3 theo GOST 380-2005 [6]. Kích thước mẫu: 125 х 175 х 2 (mm); thông tin khác được nêu trong bảng 2. Bảng 2. Thông tin về các mẫu sơn chống hà theo cơ chế tự mài mòn Cơ chế chống TT Ký hiệu mẫu Màu sắc Cơ cấu lớp phủ bám bẩn 1 1 Nâu đỏ Hợp chất hữu cơ 2 2 Nâu đỏ 2 lớp chống hà tự mài mòn 3 4 Nâu đỏ 2.1.3. Mẫu sơn men theo cơ chế không bám dính của hãng DEP Vật liệu nền: Thép tấm CT3 theo GOST 380-2005 [6]. Kích thước mẫu: 350 х 250 х 2 (mm); thông tin khác được nêu bảng 3. Bảng 3. Thông tin về các mẫu sơn chống hà theo cơ chế không bám dính Ký hiệu Phương pháp Độ dày lớp TT Màu sắc Số lớp sơn mẫu sơn phủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Hệ sơn men Sơn men chống hà Mẫu sơn nhả độc thấp Mẫu sơn men tự mài mònTài liệu có liên quan:
-
12 trang 196 0 0
-
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 57 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 57 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 42 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 41 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 37 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 35 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 34 0 0 -
Thử nghiệm nuôi cá ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852) bố mẹ thế hệ thứ I tại Khánh Hòa
10 trang 27 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 27 0 0 -
Các chất ức chế ăn mòn kim loại ИФХАН
6 trang 26 0 0 -
12 trang 24 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
Thử nghiệm phục hồi san hô trên giá thể ở khu vực biển Đầm Báy, vịnh Nha Trang
9 trang 21 0 0 -
Thành phần loài và phân bố của cá trong các thủy vực rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
12 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của bột nhôm đến một số tính chất của thuốc nổ nhũ tương
9 trang 21 0 0 -
Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà, tỉnh Khánh Hoà
9 trang 21 0 0 -
Tài nguyên cây thuốc thân thảo và dây leo tại Nam Cát Tiên, Vườn quốc gia Cát Tiên
12 trang 21 0 0 -
Một số đặc điểm diễn thế thứ sinh thảm thực vật nhiệt đới gió mùa miền Trung Việt Nam
10 trang 20 0 0