
Thuật ngữ bảo hiểm
Số trang: 814
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.25 MB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một chức danh nghề nghiệp do Hiệp hội Bảo hiểm Hoàng Gia phong cho những thí
sinh thi đỗ. Mọi thí sinh dự thi đều phải xuất trình cho Hội đồng Thi giấy chứng nhận khả
năng học vấn đạt yêu cầu. Hội viên cũng có thể thi để có chức danh Hội viên cao cấp
(Fellow). (Muốn biết thêm thông tin chi tiết, xin liên hệ với Học viện Bảo hiểm Hoàng
Gia, 20 Aldermanbury, London, EC 2).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật ngữ bảo hiểm Thuật ngữ bảo hiểm 1 A.C.I.I. (Associate of the Chartered Insurance Institute) Hội viên bảo hiểm Hoàng Gia. Là một chức danh nghề nghiệp do Hiệp hội Bảo hiểm Hoàng Gia phong cho những thí sinh thi đỗ. Mọi thí sinh dự thi đều phải xuất trình cho Hội đồng Thi giấy chứng nhận khả năng học vấn đạt yêu cầu. Hội viên cũng có thể thi để có chức danh Hội viên cao cấp (Fellow). (Muốn biết thêm thông tin chi tiết, xin liên hệ với Học viện Bảo hiểm Hoàng Gia, 20 Aldermanbury, London, EC 2). A.I.T.H. Form (American Institute Time Hull form of policy) Mẫu đơn bảo hiểm Thời hạn- thân tàu của Hiệp hội bảo hiểm Mỹ. Mẫu đơn bảo hiểm này tương đương với Điều khoản bảo hiểm thời hạn- thân tàu của Hiệp hội các nhà bảo hiểm London nhưng có những điểm thay đổi. Đôi khi còn được gọi là Mẫu đơn bảo hiểm thân tàu của Mỹ (A.H.F). A1 Hạng nhất Ký hiệu này thường dùng để chỉ chất lượng hạng nhất. Trên thực tế, ký hiệu này có nguồn gốc từ thứ hạng phân cấp tàu 100A1 và áp dụng cho tàu biển bằngPcao nhất của Lloyd's Register, có ký hiệu là thép có kết cấu theo đúng các quy định của Lloyd's và được giám định viên của Lloyd's kiểm tra. Tàu được giữ nguyên cấp như thế với điều kiện là tàu duy trì được tiêu chuẩn qua các cuộc kiểm tra định kỳ. Nếu muốn biết thêm chi tiết, xin tham khảo Lloyd's Register of Shipping (Công ty Phân hạng cấp tàu biển của Lloyd's). Ký hiệu A1 chỉ dùng riêng cho các tàu chạy trong các vùng biển kín gió. AAM Xem Associate in Automation Management abandonment and salvage Từ bỏ và thu hồi Vị thế pháp lý cho phép công ty bảo hiểm có mọi quyền hạn đối với tài sản của người được bảo hiểm. Điều khoản từ bỏ thường được áp dụng trong bảo hiểm hàng hải, không được áp dụng trong các đơn bảo hiểm tài sản khác như Đơn bảo hiểm chủ sở hữu nhà và Đơn bảo hiểm đa rủi ro đặc biệt. Nếu chi phí cứu tàu vượt quá giá trị của tàu, người được bảo hiểm có thể từ bỏ xác tàu. Người được bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm về ý định từ bỏ tài sản của mình, nhưng công ty bảo hiểm không có trách nhiệm chấp nhận tài sản bị từ bỏ đó xác tàu. Người được bảo hiểm phải thông báo cho công ty 2 bảo hiểm về ý định từ bỏ tài sản của mình, nhưng công ty bảo hiểm không có trách nhiệm chấp nhận tài sản bị từ bỏ đó. abandonment clause Điều khoản từ bỏ Theo điều khoản trong bảo hiểm hàng hải, người được bảo hiểm có quyền từ bỏ tài sản bị tổn thất hay thiệt hại, đồng thời vẫn có quyền khiếu nại đòi Người bảo hiểm bồi thường toàn bộ (theo những điều khoản hạn chế nhất định). Hai loại tổn thất được quy định trong các điều khoản từ bỏ là: 1. Tổn thất toàn bộ thực tế - Actual total loss - nghĩa là tài sản bị thiệt hại nghiêm trọng tới mức không thể sửa chữa hay thu hồi được do những nguyên nhân như cháy, chìm đắm, bão hoặc mất tích một cách bí ẩn. Ví dụ, cho đến những năm 1980 con tàu Titanic bị đắm ngoài khơi Newfoundland vào năm 1912 vẫn bị coi là không thể thu hồi được và Công ty bảo hiểm Commercial Union đã phải bồi thường tổn thất này cho chủ tàu. Những chủ tàu có tàu bị mất tích một cách bí ẩn tại Tam giác Bermuda đã được nhận tiền bồi thường bảo hiểm. Các chủ tàu của những tàu du lịch bị mất tích do cướp biển cũng được các công ty bảo hiểm bồi thường. 2. Tổn thất toàn bộ ước tính - Constructive total loss - nghĩa là tài sản bị thiệt hại nghiêm trọng tới mức chi phí cho việc khôi phục lại có thể cao hơn giá trị được phục hồi lại. Ví dụ một con tàu và/hoặc hàng hoá chở trên tàu bị thiệt hại tới mức chi phí sửa chữa vượt quá giá trị của tàu được phục hồi lại. Người được bảo hiểm có thể từ bỏ tài sản nếu (a) chi phí sửa chữa vượt quá 50% giá trị của tài sản sau khi đã được sửa chữa và (b) công ty bảo hiểm đồng ý với quyết định từ bỏ của người được bảo hiểm. absolute assignment Xem ASSIGNMENT CLAUSE absolute BENEFICIARY Xem BENEFICIARY; BENEFICIARY CLAUSE absolute liability Trách nhiệm tuyệt đối Trách nhiệm không có lỗi (Liability without fault), còn được gọi là trách nhiệm không liên quan đến lỗi, hoặc theo thuật ngữ pháp lý là trách nhiệm vô điều kiện (Strict liability). Trách nhiệm tuyệt đối được áp dụng tại một số nước khi một cá nhân hay doanh nghiệp nào đó có những hành động bị coi là trái với chính sách công cộng, dù hành động đó là vô tình hay cố ý. Ví dụ, trong bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, các nhà sản xuất và người bán lẻ phải chịu trách nhiệm vô điều kiện đối với những sản phẩm có khuyết tật gây ra thương tổn cho con người, dù không ai chứng minh được nhà chế tạo 3 hay người bán lẻ đó có lỗi hay đã bất cẩn. ở nhiều nước, chủ nuôi súc vật phải chịu trách nhiệm vô điều kiện đối với những thương tật do súc vật gây ra, dù con vật đó chưa hề tấn công ai bao giờ Absolute Warranty of Seaworthiness Cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển. Là một cam kết phải thực hiện nghiêm chỉnh. Cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu có nghĩa là tàu phải có đủ khả năng đi biển về mọi phương diện khi bắt đầu chuyến hành trình và chủ tàu cũng không thể trốn tránh trách nhiệm ngay cả trong trường hợp yếu tố không đủ khả năng đi biển của tàu nằm ngoài sự kiểm soát của chủ tàu. Các vận tải đơn của Anh không có cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu nhưng quy định rằng nếu Người chuyên chở thực hiện mẫn cán hợp lý để cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển thì chủ hàng không thể quy trách nhiệm cho người chuyên chở về tổn thất của hàng hoá do tàu không có khả năng đi biển gây ra. Trong đơn bảo hiểm thời hạn- thân tàu, cũng không có cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu, nhưng nếu chủ tàu cố ý cho tàu đi biển trong tình trạng tàu không có khả năng đi biển, Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm về tổn thất do tàu không có khả năng đi biển gây ra. accelerated depreciation Khấu hao luỹ thoái Phương pháp tính số tiền khấu hao tài sản trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuật ngữ bảo hiểm Thuật ngữ bảo hiểm 1 A.C.I.I. (Associate of the Chartered Insurance Institute) Hội viên bảo hiểm Hoàng Gia. Là một chức danh nghề nghiệp do Hiệp hội Bảo hiểm Hoàng Gia phong cho những thí sinh thi đỗ. Mọi thí sinh dự thi đều phải xuất trình cho Hội đồng Thi giấy chứng nhận khả năng học vấn đạt yêu cầu. Hội viên cũng có thể thi để có chức danh Hội viên cao cấp (Fellow). (Muốn biết thêm thông tin chi tiết, xin liên hệ với Học viện Bảo hiểm Hoàng Gia, 20 Aldermanbury, London, EC 2). A.I.T.H. Form (American Institute Time Hull form of policy) Mẫu đơn bảo hiểm Thời hạn- thân tàu của Hiệp hội bảo hiểm Mỹ. Mẫu đơn bảo hiểm này tương đương với Điều khoản bảo hiểm thời hạn- thân tàu của Hiệp hội các nhà bảo hiểm London nhưng có những điểm thay đổi. Đôi khi còn được gọi là Mẫu đơn bảo hiểm thân tàu của Mỹ (A.H.F). A1 Hạng nhất Ký hiệu này thường dùng để chỉ chất lượng hạng nhất. Trên thực tế, ký hiệu này có nguồn gốc từ thứ hạng phân cấp tàu 100A1 và áp dụng cho tàu biển bằngPcao nhất của Lloyd's Register, có ký hiệu là thép có kết cấu theo đúng các quy định của Lloyd's và được giám định viên của Lloyd's kiểm tra. Tàu được giữ nguyên cấp như thế với điều kiện là tàu duy trì được tiêu chuẩn qua các cuộc kiểm tra định kỳ. Nếu muốn biết thêm chi tiết, xin tham khảo Lloyd's Register of Shipping (Công ty Phân hạng cấp tàu biển của Lloyd's). Ký hiệu A1 chỉ dùng riêng cho các tàu chạy trong các vùng biển kín gió. AAM Xem Associate in Automation Management abandonment and salvage Từ bỏ và thu hồi Vị thế pháp lý cho phép công ty bảo hiểm có mọi quyền hạn đối với tài sản của người được bảo hiểm. Điều khoản từ bỏ thường được áp dụng trong bảo hiểm hàng hải, không được áp dụng trong các đơn bảo hiểm tài sản khác như Đơn bảo hiểm chủ sở hữu nhà và Đơn bảo hiểm đa rủi ro đặc biệt. Nếu chi phí cứu tàu vượt quá giá trị của tàu, người được bảo hiểm có thể từ bỏ xác tàu. Người được bảo hiểm phải thông báo cho công ty bảo hiểm về ý định từ bỏ tài sản của mình, nhưng công ty bảo hiểm không có trách nhiệm chấp nhận tài sản bị từ bỏ đó xác tàu. Người được bảo hiểm phải thông báo cho công ty 2 bảo hiểm về ý định từ bỏ tài sản của mình, nhưng công ty bảo hiểm không có trách nhiệm chấp nhận tài sản bị từ bỏ đó. abandonment clause Điều khoản từ bỏ Theo điều khoản trong bảo hiểm hàng hải, người được bảo hiểm có quyền từ bỏ tài sản bị tổn thất hay thiệt hại, đồng thời vẫn có quyền khiếu nại đòi Người bảo hiểm bồi thường toàn bộ (theo những điều khoản hạn chế nhất định). Hai loại tổn thất được quy định trong các điều khoản từ bỏ là: 1. Tổn thất toàn bộ thực tế - Actual total loss - nghĩa là tài sản bị thiệt hại nghiêm trọng tới mức không thể sửa chữa hay thu hồi được do những nguyên nhân như cháy, chìm đắm, bão hoặc mất tích một cách bí ẩn. Ví dụ, cho đến những năm 1980 con tàu Titanic bị đắm ngoài khơi Newfoundland vào năm 1912 vẫn bị coi là không thể thu hồi được và Công ty bảo hiểm Commercial Union đã phải bồi thường tổn thất này cho chủ tàu. Những chủ tàu có tàu bị mất tích một cách bí ẩn tại Tam giác Bermuda đã được nhận tiền bồi thường bảo hiểm. Các chủ tàu của những tàu du lịch bị mất tích do cướp biển cũng được các công ty bảo hiểm bồi thường. 2. Tổn thất toàn bộ ước tính - Constructive total loss - nghĩa là tài sản bị thiệt hại nghiêm trọng tới mức chi phí cho việc khôi phục lại có thể cao hơn giá trị được phục hồi lại. Ví dụ một con tàu và/hoặc hàng hoá chở trên tàu bị thiệt hại tới mức chi phí sửa chữa vượt quá giá trị của tàu được phục hồi lại. Người được bảo hiểm có thể từ bỏ tài sản nếu (a) chi phí sửa chữa vượt quá 50% giá trị của tài sản sau khi đã được sửa chữa và (b) công ty bảo hiểm đồng ý với quyết định từ bỏ của người được bảo hiểm. absolute assignment Xem ASSIGNMENT CLAUSE absolute BENEFICIARY Xem BENEFICIARY; BENEFICIARY CLAUSE absolute liability Trách nhiệm tuyệt đối Trách nhiệm không có lỗi (Liability without fault), còn được gọi là trách nhiệm không liên quan đến lỗi, hoặc theo thuật ngữ pháp lý là trách nhiệm vô điều kiện (Strict liability). Trách nhiệm tuyệt đối được áp dụng tại một số nước khi một cá nhân hay doanh nghiệp nào đó có những hành động bị coi là trái với chính sách công cộng, dù hành động đó là vô tình hay cố ý. Ví dụ, trong bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, các nhà sản xuất và người bán lẻ phải chịu trách nhiệm vô điều kiện đối với những sản phẩm có khuyết tật gây ra thương tổn cho con người, dù không ai chứng minh được nhà chế tạo 3 hay người bán lẻ đó có lỗi hay đã bất cẩn. ở nhiều nước, chủ nuôi súc vật phải chịu trách nhiệm vô điều kiện đối với những thương tật do súc vật gây ra, dù con vật đó chưa hề tấn công ai bao giờ Absolute Warranty of Seaworthiness Cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển. Là một cam kết phải thực hiện nghiêm chỉnh. Cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu có nghĩa là tàu phải có đủ khả năng đi biển về mọi phương diện khi bắt đầu chuyến hành trình và chủ tàu cũng không thể trốn tránh trách nhiệm ngay cả trong trường hợp yếu tố không đủ khả năng đi biển của tàu nằm ngoài sự kiểm soát của chủ tàu. Các vận tải đơn của Anh không có cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu nhưng quy định rằng nếu Người chuyên chở thực hiện mẫn cán hợp lý để cung cấp tàu có đủ khả năng đi biển thì chủ hàng không thể quy trách nhiệm cho người chuyên chở về tổn thất của hàng hoá do tàu không có khả năng đi biển gây ra. Trong đơn bảo hiểm thời hạn- thân tàu, cũng không có cam kết tuyệt đối về khả năng đi biển của tàu, nhưng nếu chủ tàu cố ý cho tàu đi biển trong tình trạng tàu không có khả năng đi biển, Người bảo hiểm không chịu trách nhiệm về tổn thất do tàu không có khả năng đi biển gây ra. accelerated depreciation Khấu hao luỹ thoái Phương pháp tính số tiền khấu hao tài sản trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuật ngữ bảo hiểm bảo hiểm con người quản lý bảo hiểm chất lượng bảo hiểm giáo trình bảo hiểm bảo hiểm hoàng gia bảo hiểm nhân thọTài liệu có liên quan:
-
16 trang 294 1 0
-
32 trang 211 0 0
-
Bài giảng Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
48 trang 198 0 0 -
Bài tập lớn Quản lý dự án công nghệ thông tin: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý bảo hiểm
71 trang 182 1 0 -
Giáo trình Bảo hiểm trong ngoại thương
121 trang 167 0 0 -
Cẩm nang bảo hiểm – Ngân hàng (Bancassurance)
8 trang 147 0 0 -
127 trang 144 0 0
-
83 trang 119 0 0
-
Tài liệu Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ - ĐH Kinh tế Quốc dân
33 trang 87 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm đại cương - ĐH Phạm Văn Đồng
97 trang 72 0 0 -
52 trang 68 0 0
-
Giáo trình Bảo hiểm: Phần 1 (Xuất bản lần thứ hai)
149 trang 62 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm - Chương 6: Bảo hiểm con người
17 trang 60 0 0 -
308 trang 58 0 0
-
183 trang 58 0 0
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương: Chương 7 - TS. Nguyễn Tấn Hoàng
27 trang 57 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 4 - Nguyễn Thị Minh Châu
77 trang 57 0 0 -
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 4 - ĐH Thương Mại
0 trang 54 0 0 -
Cẩm nang Bảo hiểm nhân thọ: Phần 1 - Phùng Đắc Lộc
154 trang 51 0 0 -
335 trang 51 0 0