Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới - một số gợi mở cho Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới - một số gợi mở cho Việt Nam" này tập trung phân tích khái niệm quyền công tố, thực hành quyền công tố ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, từ đó rút ra một số kinh nghiệm cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới - một số gợi mở cho Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH Ngày nhận bài: 30/10/2021 Ngày phản biện: 09/11/2021 Ngày đăng bài: 30/12/2021 Tóm tắt: Abstract: Quyền công tố và thực hành quyền The right of prosecution and thecông tố là những khái niệm được nhắc đến exercise of such right are largely mentionednhiều trong Luật Tố tụng Hình sự nước ta khi in the criminal procedure laws when referringđề cập chức năng của viện kiểm sát các cấp. to the functions of the all-level procuracies. InTrong khoa học luật tố tụng hình sự, việc xác the science of criminal procedure, definingđịnh khái niệm quyền công tố và thực hành the concept of the right of prosecution and itsquyền công tố có ý nghĩa lý luận và thực tiễn exercise have essential theoretical andrất quan trọng. Giải quyết tốt vấn đề đó giúp practical significance. Solving that problemcho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của helps to determine the role and position of theviện kiểm sát trong hệ thống cơ quan nhà procuracy in the judicial system; clearlynước nói chung và trong các cơ quan tư pháp define the functions of the procuracy; therebynói riêng; xác định rõ chức năng của viện making the right decisions on structuring thekiểm sát; từ đó có những quyết định đúng procuracy agencies at all levels. This articleđắn về tổ chức viện kiểm sát các cấp. Bài viết focuses on the concept of the right ofnày tập trung phân tích khái niệm quyền công prosecution and its implementation intố, thực hành quyền công tố ở Việt Nam và Vietnam and in some countries around themột số nước trên thế giới, từ đó rút ra một số world, thereby drawing some experiences forkinh nghiệm cho Việt Nam Vietnam. Từ khóa: Keywords: Quyền công tố, thực hành quyền công Right of prosecution, exercise of thetố, Viện kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân right of prosecution, Procuracy, Peoples Procuracy.1. Đặt vấn đề Thực hành quyền công tố là một khái niệm có ý nghĩa quan trọng trong khoa học luật tốtụng hình sự. Giải quyết tốt vấn đề đó giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của Viện Giảng viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: anhntl@hul.edu.vn. 77 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 49/2021kiểm sát trong hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và trong các cơ quan tư pháp nói riêng;xác định rõ chức năng của viện kiểm sát, đặc biệt là trong tố tụng hình sự; từ đó có nhữngquyết định đúng đắn về tổ chức viện kiểm sát các cấp. Điều này đặc biệt quan trọng trong giaiđoạn hiện nay, khi cả nước đang triển khai thực hiện các nghị quyết của Ban chấp hành trungương Đảng về cải cách bộ máy nhà nước. Vấn đề khái niệm quyền công tố và thực hànhquyền công tố đã được đề cập nhiều trong khoa học pháp lý nước ta với các mức độ khácnhau. Mặc dù vậy, quyền công tố và thực hành quyền công tố vẫn đang là vấn đề phức tạp,đang có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau đòi hỏi phải được bàn luận tiếp.2. Lý luận chung về thực hành quyền công tố2.1. Quyền công tố Quyền công tố (QCT) là khái niệm pháp lý gắn liền với chức năng của Viện kiểm sátnhân dân (VKSND). Thuật ngữ “công tố”, “quyền công tố” đã xuất hiện từ thời Pháp thuộc vàtiếp tục được sử dụng trong khá nhiều văn bản pháp luật mà chủ yếu là các sắc lệnh vào giaiđoạn đầu của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khoảng từ năm 1945 đến năm 1960).Khi đó, có một cơ quan nhà nước là Viện Công tố nằm trong hệ thống Tòa án, nhưng đến năm 1958thì tách ra thành một hệ thống độc lập. Ngày 29/4/1958, Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 8 đãthông qua Đề án của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập hệ thống Viện Công tố1 và đếnnăm 1960 chuyển thành Viện kiểm sát nhân dân. Với việc thành lập VKSND, công tố từ chỗgắn với xét xử, đã được tách ra, chuyển giao cho Viện kiểm sát - cơ quan thực hiện chức năngkiểm sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của cơ quan nhà nước từ cấp Chính phủ trởxuống, kiểm sát việc xét xử, điều tra, thi hành án, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của tổchức, cá nhân trong xã hội. Tuy nhiên, việc chuyển giao quyền công tố cho VKSND thì mãiđến Hiến pháp năm 1980 mới được chính thức ghi nhận ở Điều 138: VKSND ngoài việc kiểmsát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thốngnhất, còn thực hành quyền công tố(THQCT). Công tố, theo Đại từ điển tiếng Việt có nghĩa là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạmpháp trước Tòa án”2. Từ điển Luật học định nghĩa quyền công tố: “Quyền công tố là quyềnbuộc tội nh n danh nhà nước đối với người phạm tội”3. Một số tác giả cho rằng, QCT là quyền hạn của Viện kiểm sát (VKS) khi xuất hiện cáchành vi vi phạm pháp luật và nhu cầu bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân. QCTkhông chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà là sự cáo buộc của Nhà nước đối vớicác cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm pháp luật hành chính, vi phạmpháp luật dân sự, kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới - một số gợi mở cho Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI - MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH Ngày nhận bài: 30/10/2021 Ngày phản biện: 09/11/2021 Ngày đăng bài: 30/12/2021 Tóm tắt: Abstract: Quyền công tố và thực hành quyền The right of prosecution and thecông tố là những khái niệm được nhắc đến exercise of such right are largely mentionednhiều trong Luật Tố tụng Hình sự nước ta khi in the criminal procedure laws when referringđề cập chức năng của viện kiểm sát các cấp. to the functions of the all-level procuracies. InTrong khoa học luật tố tụng hình sự, việc xác the science of criminal procedure, definingđịnh khái niệm quyền công tố và thực hành the concept of the right of prosecution and itsquyền công tố có ý nghĩa lý luận và thực tiễn exercise have essential theoretical andrất quan trọng. Giải quyết tốt vấn đề đó giúp practical significance. Solving that problemcho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của helps to determine the role and position of theviện kiểm sát trong hệ thống cơ quan nhà procuracy in the judicial system; clearlynước nói chung và trong các cơ quan tư pháp define the functions of the procuracy; therebynói riêng; xác định rõ chức năng của viện making the right decisions on structuring thekiểm sát; từ đó có những quyết định đúng procuracy agencies at all levels. This articleđắn về tổ chức viện kiểm sát các cấp. Bài viết focuses on the concept of the right ofnày tập trung phân tích khái niệm quyền công prosecution and its implementation intố, thực hành quyền công tố ở Việt Nam và Vietnam and in some countries around themột số nước trên thế giới, từ đó rút ra một số world, thereby drawing some experiences forkinh nghiệm cho Việt Nam Vietnam. Từ khóa: Keywords: Quyền công tố, thực hành quyền công Right of prosecution, exercise of thetố, Viện kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân right of prosecution, Procuracy, Peoples Procuracy.1. Đặt vấn đề Thực hành quyền công tố là một khái niệm có ý nghĩa quan trọng trong khoa học luật tốtụng hình sự. Giải quyết tốt vấn đề đó giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí của Viện Giảng viên Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: anhntl@hul.edu.vn. 77 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 49/2021kiểm sát trong hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và trong các cơ quan tư pháp nói riêng;xác định rõ chức năng của viện kiểm sát, đặc biệt là trong tố tụng hình sự; từ đó có nhữngquyết định đúng đắn về tổ chức viện kiểm sát các cấp. Điều này đặc biệt quan trọng trong giaiđoạn hiện nay, khi cả nước đang triển khai thực hiện các nghị quyết của Ban chấp hành trungương Đảng về cải cách bộ máy nhà nước. Vấn đề khái niệm quyền công tố và thực hànhquyền công tố đã được đề cập nhiều trong khoa học pháp lý nước ta với các mức độ khácnhau. Mặc dù vậy, quyền công tố và thực hành quyền công tố vẫn đang là vấn đề phức tạp,đang có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau đòi hỏi phải được bàn luận tiếp.2. Lý luận chung về thực hành quyền công tố2.1. Quyền công tố Quyền công tố (QCT) là khái niệm pháp lý gắn liền với chức năng của Viện kiểm sátnhân dân (VKSND). Thuật ngữ “công tố”, “quyền công tố” đã xuất hiện từ thời Pháp thuộc vàtiếp tục được sử dụng trong khá nhiều văn bản pháp luật mà chủ yếu là các sắc lệnh vào giaiđoạn đầu của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khoảng từ năm 1945 đến năm 1960).Khi đó, có một cơ quan nhà nước là Viện Công tố nằm trong hệ thống Tòa án, nhưng đến năm 1958thì tách ra thành một hệ thống độc lập. Ngày 29/4/1958, Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 8 đãthông qua Đề án của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập hệ thống Viện Công tố1 và đếnnăm 1960 chuyển thành Viện kiểm sát nhân dân. Với việc thành lập VKSND, công tố từ chỗgắn với xét xử, đã được tách ra, chuyển giao cho Viện kiểm sát - cơ quan thực hiện chức năngkiểm sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật của cơ quan nhà nước từ cấp Chính phủ trởxuống, kiểm sát việc xét xử, điều tra, thi hành án, kiểm sát việc tuân theo pháp luật của tổchức, cá nhân trong xã hội. Tuy nhiên, việc chuyển giao quyền công tố cho VKSND thì mãiđến Hiến pháp năm 1980 mới được chính thức ghi nhận ở Điều 138: VKSND ngoài việc kiểmsát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thốngnhất, còn thực hành quyền công tố(THQCT). Công tố, theo Đại từ điển tiếng Việt có nghĩa là “điều tra, truy tố, buộc tội kẻ phạmpháp trước Tòa án”2. Từ điển Luật học định nghĩa quyền công tố: “Quyền công tố là quyềnbuộc tội nh n danh nhà nước đối với người phạm tội”3. Một số tác giả cho rằng, QCT là quyền hạn của Viện kiểm sát (VKS) khi xuất hiện cáchành vi vi phạm pháp luật và nhu cầu bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội và công dân. QCTkhông chỉ xuất hiện trong lĩnh vực tố tụng hình sự mà là sự cáo buộc của Nhà nước đối vớicác cá nhân, tổ chức đã vi phạm pháp luật, bao gồm vi phạm pháp luật hành chính, vi phạmpháp luật dân sự, kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền công tố Tố tụng hình sự Việt Nam Thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Ý nghĩa của thực hành quyền công tốTài liệu có liên quan:
-
9 trang 367 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 68 0 0 -
Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố - Sổ tay kiểm sát viên: Phần 2
39 trang 59 0 0 -
Vai trò của viện kiểm sát nhân dân đối với kiểm soát quyền lực nhà nước trong thu hồi đất
6 trang 41 0 0 -
7 trang 40 0 0
-
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Luật Hiến pháp 2 (Mã học phần: LUA102020)
12 trang 35 0 0 -
51 trang 32 0 0