Thực hiện giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất giải pháp cho Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này, trên cơ sở phân tích quan niệm giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ công chức, viên chức, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giám sát, kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước từ đó đề xuất một số giải pháp áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất giải pháp cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật THỰC HIỆN GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Phạm Nguyễn Ngọc Anh*, Nguyễn Minh Tuấn** TÓM TẮT Giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước là một giải pháp quan trọng nhằm trong sạch hóa, liêm chính hóa đội ngũ “công bộc” của nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân. Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân đang quyết liệt thực hiện các nghị quyết về xây dựng Đảng, phòng chống tham nhũng thì một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đó là làm thế nào để thực hiện giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức? Bài viết này, trên cơ sở phân tích quan niệm giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ công chức, viên chức, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giám sát, kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước từ đó đề xuất một số giải pháp áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: giám sát xã hội, tài sản, thu nhập, cán bộ, công chức, viên chức, phòng chống tham nhũng SOCIAL MONITORING FOR ASSETS, INCOME OF CADRES, CIVIL SERVANTS, OFFICIALS: EXPERIENCE AND SOME SOLUTIONS ABSTRACT Social monitoring for assets, income of cadres, civil servants and officials in the state apparatus is an important solution to clean and integrity of the “public team” of the people, building houses. Social law of the real people of the people, by the people and for the people. In the context of the whole Party, the whole people are drastically implementing resolutions on Party building and anti- corruption, one of the top issues is how to implement social monitoring of assets, income of cadres, civil servants and officials? This article, on the basis of analyzing the concept of social supervision of assets and income of public officials and employees, studying international experiences in monitoring and controlling incomes of people with positions and rights term in the state apparatus from which proposed some solutions applied in Vietnam in the current socialist-oriented market economy conditions. Keywords: Social monitoring, assets, income, officials, civil servants, officials, anti-corruption * TS. GV. Trường Đại học Ngô Quyền, Bộ Quốc phòng. ĐT: 0985628289 ** PGS.TS. GV. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. ĐT: 0913717488 134 Thực hiện giám sát xã hội... 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, Có thể nói: “tham nhũng là căn bệnh hiểm xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ nghèo gắn liền với mọi nhà nước, bởi lẽ chừng chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân nào còn nhà nước thì còn quyền lực, mà còn theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện quyền lực thì dễ xuất hiện những người dùng sai nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền lực. Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm sử dụng sai quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước quyền xử lý (Quốc hội, 2015). Như vậy, mục là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục, bền bỉ và kiên đích của giám sát là xem xét việc làm của đối định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, tượng bị giám sát có đúng với những quy định, chống yếu thì suy, ngoài ra không có con đường quy chế, chuẩn mực đã đặt ra hay không; phát nào khác” (Phạm Nguyễn Ngọc Anh, 2013: 164). hiện những khiếm khuyết trong tổ chức và hoạt Những năm qua công tác đấu tranh phòng, động của đối tượng bị giám sát để có những kiến chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước được nghị và biện pháp can thiệp, khắc phục kịp thời đặc biệt chú trọng và đạt được những kết quả giúp hoạt động của đối tượng đi đúng hướng. đáng ghi nhận góp phần xây dựng Đảng, xây Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay có hai dựng đội ngũ cán bộ, củng cố lòng tin của nhân loại giám sát là giám sát mang tính quyền lực dân vào sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng nhà nước đó là giám sát của Quốc hội, Hội đồng và lãnh đạo. Nhân dân, và giám sát xã hội mang tính quyền Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Đảng và lực nhân dân, đó là giám sát của Mặt trận Tổ Nhà nước ta đã thể hiện quyết tâm chính trị trong quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội - công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Nhận nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, phương tiện thông thức về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng tin đại chúng và các cá nhân, cộng đồng… phí được nâng lên trong các cấp ủy, các ngành, các Như vậy, giám sát xã hội tài sản, thu nhập cấp, các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong cán của cán bộ, công chức, viên chức là hoạt động bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức kinh (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 124). tế - chính trị - xã hội - nghề nghiệp, phương tiện Phương hướng, nhiệm vụ thực hiện theo thông tin đại chúng, mạng xã hội, công dân… quyết tâm của Đảng và Nhà nước là: “Các cấp về những dấu hiệu thay đổi bất thường đối với ủy đảng, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức: Kinh nghiệm quốc tế và đề xuất giải pháp cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật THỰC HIỆN GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI TÀI SẢN, THU NHẬP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Phạm Nguyễn Ngọc Anh*, Nguyễn Minh Tuấn** TÓM TẮT Giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước là một giải pháp quan trọng nhằm trong sạch hóa, liêm chính hóa đội ngũ “công bộc” của nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân. Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân đang quyết liệt thực hiện các nghị quyết về xây dựng Đảng, phòng chống tham nhũng thì một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đó là làm thế nào để thực hiện giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức? Bài viết này, trên cơ sở phân tích quan niệm giám sát xã hội đối với tài sản, thu nhập của cán bộ công chức, viên chức, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về giám sát, kiểm soát thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong bộ máy nhà nước từ đó đề xuất một số giải pháp áp dụng ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khóa: giám sát xã hội, tài sản, thu nhập, cán bộ, công chức, viên chức, phòng chống tham nhũng SOCIAL MONITORING FOR ASSETS, INCOME OF CADRES, CIVIL SERVANTS, OFFICIALS: EXPERIENCE AND SOME SOLUTIONS ABSTRACT Social monitoring for assets, income of cadres, civil servants and officials in the state apparatus is an important solution to clean and integrity of the “public team” of the people, building houses. Social law of the real people of the people, by the people and for the people. In the context of the whole Party, the whole people are drastically implementing resolutions on Party building and anti- corruption, one of the top issues is how to implement social monitoring of assets, income of cadres, civil servants and officials? This article, on the basis of analyzing the concept of social supervision of assets and income of public officials and employees, studying international experiences in monitoring and controlling incomes of people with positions and rights term in the state apparatus from which proposed some solutions applied in Vietnam in the current socialist-oriented market economy conditions. Keywords: Social monitoring, assets, income, officials, civil servants, officials, anti-corruption * TS. GV. Trường Đại học Ngô Quyền, Bộ Quốc phòng. ĐT: 0985628289 ** PGS.TS. GV. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. ĐT: 0913717488 134 Thực hiện giám sát xã hội... 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giám sát là việc chủ thể giám sát theo dõi, Có thể nói: “tham nhũng là căn bệnh hiểm xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ nghèo gắn liền với mọi nhà nước, bởi lẽ chừng chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân nào còn nhà nước thì còn quyền lực, mà còn theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện quyền lực thì dễ xuất hiện những người dùng sai nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền lực. Cuộc đấu tranh để loại bỏ những người quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm sử dụng sai quyền lực ra khỏi bộ máy nhà nước quyền xử lý (Quốc hội, 2015). Như vậy, mục là cuộc đấu tranh lâu dài, liên tục, bền bỉ và kiên đích của giám sát là xem xét việc làm của đối định của mọi nhà nước, chống mạnh thì thịnh, tượng bị giám sát có đúng với những quy định, chống yếu thì suy, ngoài ra không có con đường quy chế, chuẩn mực đã đặt ra hay không; phát nào khác” (Phạm Nguyễn Ngọc Anh, 2013: 164). hiện những khiếm khuyết trong tổ chức và hoạt Những năm qua công tác đấu tranh phòng, động của đối tượng bị giám sát để có những kiến chống tham nhũng trong bộ máy nhà nước được nghị và biện pháp can thiệp, khắc phục kịp thời đặc biệt chú trọng và đạt được những kết quả giúp hoạt động của đối tượng đi đúng hướng. đáng ghi nhận góp phần xây dựng Đảng, xây Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay có hai dựng đội ngũ cán bộ, củng cố lòng tin của nhân loại giám sát là giám sát mang tính quyền lực dân vào sự nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng nhà nước đó là giám sát của Quốc hội, Hội đồng và lãnh đạo. Nhân dân, và giám sát xã hội mang tính quyền Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Đảng và lực nhân dân, đó là giám sát của Mặt trận Tổ Nhà nước ta đã thể hiện quyết tâm chính trị trong quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội - công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Nhận nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, phương tiện thông thức về đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng tin đại chúng và các cá nhân, cộng đồng… phí được nâng lên trong các cấp ủy, các ngành, các Như vậy, giám sát xã hội tài sản, thu nhập cấp, các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong cán của cán bộ, công chức, viên chức là hoạt động bộ, đảng viên, công chức, viên chức và nhân dân” của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức kinh (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016: 124). tế - chính trị - xã hội - nghề nghiệp, phương tiện Phương hướng, nhiệm vụ thực hiện theo thông tin đại chúng, mạng xã hội, công dân… quyết tâm của Đảng và Nhà nước là: “Các cấp về những dấu hiệu thay đổi bất thường đối với ủy đảng, trước hết là người đứng đầu cấp ủy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giám sát xã hội Phòng chống tham nhũng Cán bộ công chức Kiểm soát thu nhập Bộ máy nhà nước Định hướng xã hội chủ nghĩaTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 259 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 195 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
22 trang 158 0 0
-
5 trang 148 0 0
-
Nhận diện tham nhũng trong công tác các bộ
12 trang 130 0 0 -
85 trang 122 0 0