Thực hiện quy định của Hiến pháp về quyền con người trong tố tụng hình sự ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 642.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền con người trong tố tụng hình sự là vấn đề quan trọng trong lĩnh vực quyền con người. Đây là vấn đề mà quốc tế cũng như từng quốc gia, trong đó có Việt Nam, luôn quan tâm ghi nhận trong luật và bảo đảm thi hành trong thực tiễn đời sống xã hội. Bài viết phân tích quy định về quyền con người, việc bảo vệ quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quy định của Hiến pháp về quyền con người trong tố tụng hình sự ở Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN VĂN ĐỔNG * Tóm tắt: Quyền con người trong tố tụng hình sự là vấn đề quan trọng trong lĩnh vực quyền conngười. Đây là vấn đề mà quốc tế cũng như từng quốc gia, trong đó có Việt Nam, luôn quan tâm ghinhận trong luật và bảo đảm thi hành trong thực tiễn đời sống xã hội. Bài viết phân tích quy định vềquyền con người, việc bảo vệ quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sựnăm 2015; khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền con người của các cơ quan tư pháp, trungtâm là hệ thống toà án; chỉ ra những hạn chế của việc đảm bảo quyền con người trong tố tụng hìnhsự; đưa ra một số yêu cầu, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật và tăng cường bảo vệquyền con người trong thời gian tới. Từ khoá: Hiến pháp; quyền con người; quy định; tố tụng hình sự Nhận bài: 06/8/2018 Hoàn thành biên tập: 05/9/2019 Duyệt đăng: 12/9/2019 IMPLEMENTATION OF THE PROVISIONS OF THE CONSTITUTION ON HUMANRIGHTS IN CRIMINAL PROCEDURE IN VIETNAM Abstract: Human rights in criminal procedure are seen as an important area of human rights. Theinternational community and individual countries including Vietnam always are interested inrecognising those rights in their law and ensuring them in practice. The paper analyses the legalprovisions on human rights and protection of human rights under the 2013 Constitution and the 2015Criminal Procedure Code. It offers an overview of the practical application of the law on humanrights of judicial organs whose centre is the court system. It also points out some limitations of theprotection of human rights in criminal procedure and thereby suggests some requirements andsolutions to contribute to improving the law and strengthening the protection of human rights in thecoming time. Keywords: Constitution; human rights; provision; criminal procedure Received: Aug 6th, 2018; Editing completed: Sept 5th, 2019; Accepted for publication: Sept 12th, 2019N hà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân,do Nhân dân và vì Nhân dân - một nhà nước được bảo đảm trên thực tế thông qua nhiều cơ chế khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực tố tụng hình sự (TTHS). Mặc dù, TTHS làmà ở đó, quyền con người không chỉ được lĩnh vực không diễn ra hằng ngày hằng giờtôn trọng trong các tuyên bố chính trị hay như các lĩnh vực hành chính, kinh tế, môighi nhận trong Hiến pháp, pháp luật mà còn trường… nhưng có thể thấy, quyền con người trong TTHS dễ bị xâm phạm và bị tổn thương nhất, hậu quả để lại cũng thường rất* Toà án quân sự Quân khu 4 E-mail: dong.law2012@gmail.com nghiêm trọng, cả về vật chất, thể chất và tinhTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 21NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIthần.(1) Bởi vậy, thực hiện quyền hiến định quyền con người trong Chương II là mộttrong TTHS là một trong những cơ chế hữu bước tiến đáng kể về tư duy nhà nước pháphiệu để bảo đảm, bảo vệ quyền con người quyền và thực hiện quyền con người ở Việttrong điều kiện xây dựng và vận hành Nhà Nam. Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên quynước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt định quyền sống; quyền hưởng thụ các giá trịNam hiện nay. văn hoá, nghiên cứu và thụ hưởng các thành 1. Quy định của Hiến pháp năm 2013 quả khoa học; quyền xác định dân tộc củavề quyền con người và vấn đề đảm bảo mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựaquyền con người chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền được sống Tiếp thu tinh thần các quy định về quyền trong môi trường trong lành… Hiến phápcon người của Hiến pháp năm 1992, Hiến năm 2013 cũng đã bổ sung nguyên tắc hạnpháp năm 2013 đã có những sửa đổi, bổ chế quyền phù hợp với các công ước quốc tếsung và phát triển quan trọng về quyền con về quyền con người mà Việt Nam là thànhngười. Theo đó, khoản 1 Điều 14 Hiến pháp viên, đó là: “Quyền con người, quyền côngnăm 2013 đã khẳng định: “Ở nước Cộng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định củahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền luật trong trường hợp cần thiết vì lí do quốccon người, quyền công dân về chính trị, dân phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xãsự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng”.(2)tôn trọng bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp Việc hạn chế quyền con người, quyền côngvà pháp luật”. Quy định này thể hiện sự phát dân không thể tuỳ tiện mà phải “theo quytriển quan trọng về nhận thức và tư duy định của luật”.trong việc ghi nhận quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 khẳng định mạnhHiến pháp, bởi vì Hiến pháp năm 1992 chỉ mẽ, mọi người đều bình đẳng trước phápghi nhận quyền con người về chính trị, dân luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đờisự, kinh tế, văn hoá, xã hội được thể hiện sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xãthông qua quyền công dân. Đến Hiến pháp hội (Điều 16); được Nhà nước bảo hộ, khôngnăm 2013 đã bổ sung một số quyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quy định của Hiến pháp về quyền con người trong tố tụng hình sự ở Việt Nam NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI NGUYỄN VĂN ĐỔNG * Tóm tắt: Quyền con người trong tố tụng hình sự là vấn đề quan trọng trong lĩnh vực quyền conngười. Đây là vấn đề mà quốc tế cũng như từng quốc gia, trong đó có Việt Nam, luôn quan tâm ghinhận trong luật và bảo đảm thi hành trong thực tiễn đời sống xã hội. Bài viết phân tích quy định vềquyền con người, việc bảo vệ quyền con người theo Hiến pháp năm 2013 và Bộ luật tố tụng hình sựnăm 2015; khái quát thực tiễn áp dụng pháp luật về quyền con người của các cơ quan tư pháp, trungtâm là hệ thống toà án; chỉ ra những hạn chế của việc đảm bảo quyền con người trong tố tụng hìnhsự; đưa ra một số yêu cầu, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật và tăng cường bảo vệquyền con người trong thời gian tới. Từ khoá: Hiến pháp; quyền con người; quy định; tố tụng hình sự Nhận bài: 06/8/2018 Hoàn thành biên tập: 05/9/2019 Duyệt đăng: 12/9/2019 IMPLEMENTATION OF THE PROVISIONS OF THE CONSTITUTION ON HUMANRIGHTS IN CRIMINAL PROCEDURE IN VIETNAM Abstract: Human rights in criminal procedure are seen as an important area of human rights. Theinternational community and individual countries including Vietnam always are interested inrecognising those rights in their law and ensuring them in practice. The paper analyses the legalprovisions on human rights and protection of human rights under the 2013 Constitution and the 2015Criminal Procedure Code. It offers an overview of the practical application of the law on humanrights of judicial organs whose centre is the court system. It also points out some limitations of theprotection of human rights in criminal procedure and thereby suggests some requirements andsolutions to contribute to improving the law and strengthening the protection of human rights in thecoming time. Keywords: Constitution; human rights; provision; criminal procedure Received: Aug 6th, 2018; Editing completed: Sept 5th, 2019; Accepted for publication: Sept 12th, 2019N hà nước Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân,do Nhân dân và vì Nhân dân - một nhà nước được bảo đảm trên thực tế thông qua nhiều cơ chế khác nhau, đặc biệt là trong lĩnh vực tố tụng hình sự (TTHS). Mặc dù, TTHS làmà ở đó, quyền con người không chỉ được lĩnh vực không diễn ra hằng ngày hằng giờtôn trọng trong các tuyên bố chính trị hay như các lĩnh vực hành chính, kinh tế, môighi nhận trong Hiến pháp, pháp luật mà còn trường… nhưng có thể thấy, quyền con người trong TTHS dễ bị xâm phạm và bị tổn thương nhất, hậu quả để lại cũng thường rất* Toà án quân sự Quân khu 4 E-mail: dong.law2012@gmail.com nghiêm trọng, cả về vật chất, thể chất và tinhTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2019 21NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIthần.(1) Bởi vậy, thực hiện quyền hiến định quyền con người trong Chương II là mộttrong TTHS là một trong những cơ chế hữu bước tiến đáng kể về tư duy nhà nước pháphiệu để bảo đảm, bảo vệ quyền con người quyền và thực hiện quyền con người ở Việttrong điều kiện xây dựng và vận hành Nhà Nam. Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên quynước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt định quyền sống; quyền hưởng thụ các giá trịNam hiện nay. văn hoá, nghiên cứu và thụ hưởng các thành 1. Quy định của Hiến pháp năm 2013 quả khoa học; quyền xác định dân tộc củavề quyền con người và vấn đề đảm bảo mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự do lựaquyền con người chọn ngôn ngữ giao tiếp; quyền được sống Tiếp thu tinh thần các quy định về quyền trong môi trường trong lành… Hiến phápcon người của Hiến pháp năm 1992, Hiến năm 2013 cũng đã bổ sung nguyên tắc hạnpháp năm 2013 đã có những sửa đổi, bổ chế quyền phù hợp với các công ước quốc tếsung và phát triển quan trọng về quyền con về quyền con người mà Việt Nam là thànhngười. Theo đó, khoản 1 Điều 14 Hiến pháp viên, đó là: “Quyền con người, quyền côngnăm 2013 đã khẳng định: “Ở nước Cộng dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định củahoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền luật trong trường hợp cần thiết vì lí do quốccon người, quyền công dân về chính trị, dân phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xãsự, kinh tế, văn hoá, xã hội được công nhận, hội, đạo đức xã hội, sức khoẻ cộng đồng”.(2)tôn trọng bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp Việc hạn chế quyền con người, quyền côngvà pháp luật”. Quy định này thể hiện sự phát dân không thể tuỳ tiện mà phải “theo quytriển quan trọng về nhận thức và tư duy định của luật”.trong việc ghi nhận quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 khẳng định mạnhHiến pháp, bởi vì Hiến pháp năm 1992 chỉ mẽ, mọi người đều bình đẳng trước phápghi nhận quyền con người về chính trị, dân luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đờisự, kinh tế, văn hoá, xã hội được thể hiện sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xãthông qua quyền công dân. Đến Hiến pháp hội (Điều 16); được Nhà nước bảo hộ, khôngnăm 2013 đã bổ sung một số quyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Tố tụng hình sự Hiến pháp về quyền con người Bộ luật tố tụng hình sự Pháp luật về quyền con ngườiTài liệu có liên quan:
-
9 trang 367 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 279 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 199 0 0 -
192 trang 184 0 0
-
9 trang 176 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
4 trang 129 0 0
-
8 trang 117 0 0