Thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2017
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển kinh tế tư nhân tại Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2017, bài báo đã chỉ ra được những thành công nhất định cũng như một số hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần giúp khu vực kinh tế tư nhân có những bước tiến mới trong giai đoạn tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2017352 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN TÄI THÀNH PHỐ HÂI PHÒNG GIAI ĐOÄN 2013 - 2017 ThS. Trần Thị Phương Thảo, ThS. Hoàng Xuân Trường Khoa Kế toán tài chính, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu quan trọng, xuyên suốttrong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung cũng như của thànhphố Hải Phòng nói riêng. Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển kinh tế tư nhân tạiThành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2017, bài báo đã chỉ ra được những thành côngnhất định cũng như một số hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần giúp khu vựckinh tế tư nhân có những bước tiến mới trong giai đoạn tiếp theo.Từ khóa: Kinh tế tư nhân, Thành phố Hải Phòng, Cơ cấu kinh tế. THE REALITY OF PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN HAI PHONG IN THE PERIOD OF 2013-2017Abtract: The development of the private economy has become an important driving forceof a socialist-oriented market economy, one of the important and cross-cutting goals in theParty and States guidelines and policies as well as Hai Phong city in particular. Based onthe analysis of the situation of private economic development in Hai Phong in the periodof 2013-2017, the article pointed out certain successes as well as some remaininglimitations, the causes affecting the development of the private sector, thereby proposingsome solutions to contribute to the private sector to make new progress in the next stage.Keywords: Private economy, Hai Phong City, Economic structure.1. ĐẶT VÇN ĐỀ: Khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân cũng như định hướng chú trọng phát triểnkinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lựcquan trọng, tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, đặc biệtlà trong các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế là một trong những chủ trương lớn củathành phố xuyên suốt từ Nghị quyết 32-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX về xây dựng vàphát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chođến Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triểnthành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Từ đó giúp kinh tế tư nhânphần nào phát triển, khẳng định được sức ảnh hưởng của mình, tuy nhiên trong thời gianPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 353qua đã bộc lộ một số hạn chế từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan: Việc triển khaiNghị quyết còn lúng túng, cơ chế, chính sách của Thành phố Hải Phòng chưa thực sựmang lại hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, bản thân các doanh nghiệp trong khuvực kinh tế tư nhân mới phát triển mạnh mẽ về số lượng, kinh nghiệm quản lý, trình độ laođộng.. còn chưa bắt kịp xu thế khiến hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao. Bài báo tậptrung nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế tư nhân qua một số khía cạnh về sự pháttriển về số lượng các doanh nghiệp, số lao động tham gia hoạt động trong doanh nghiệp,một số chỉ tiêu tài chính phải ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tưnhân trong cơ cấu các thành phần kinh tế tại Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2017để thấy được những bước tiến mà khu vực kinh tế tư nhân đã thực hiện, đồng thời chỉ ranhững tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần pháttriển kinh tế tư nhân theo định hướng của Đảng và Nhà nước.2. THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN TÄI THÀNH PHỐ HÂI PHÒNG2.1. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Kinh tế tư nhân tại Việt Nam được xác định là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tếnhà nước (không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủvà kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Hiện nay, kinh tế tư nhântồn tại dưới các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphần (không có hoặc có vốn nhà nước dưới 50%) và các hộ kinh doanh cá thể. [3] Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế Việt Nam cũng trải qua nhiềubước thăng trầm. Kinh tế tư nhân, vốn đã kém phát triển trước năm 1954 do bị chế độ thực dânvà tư sản mại bản chèn ép, lại không được công nhận và dần dần bị thay thế bởi kinh tế nhànước và kinh tế tập thể từ sau năm 1954 ở miền Bắc và từ sau 1975 trên phạm vi cả nước. Làđối tượng của các cuộc cải cách ruộng đất, hợp tác hóa trong nông nghiệp nông thôn và cải tạoXHCN trong công thương nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân hầu như đã bị xóa bỏ hoàn toàn vàvai trò của khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế bị phủ nhận. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng năm 1986 với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Nhờ cóchủ trương sáng suốt của Đảng và Nhà nước mà khu vực kinh tế tư nhân nước ta liên tục pháttriển, đóng góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội suốt những năm đổi mới.Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2000 đã tạo ra cuộc bùng nổ lần thứ hai trong phát triểnkinh tế tư nhân. Hơn nữa, lần đầu tiên Đảng dành một Nghị quyết định hướng phát triển khuvực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Nghị quyết TW 5 khoá IX đánh giá tổng quát vai trò khu vựckinh tế tư nhân ở Việt Nam: “Sự nghiệp phát triển của kinh tế tư nhân đã góp phần giải phónglực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013 - 2017352 KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - THỰC TRÄNG VÀ GIÂI PHÁP THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN TÄI THÀNH PHỐ HÂI PHÒNG GIAI ĐOÄN 2013 - 2017 ThS. Trần Thị Phương Thảo, ThS. Hoàng Xuân Trường Khoa Kế toán tài chính, Trường Đại học Hải PhòngTóm tắt: Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những mục tiêu quan trọng, xuyên suốttrong các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nói chung cũng như của thànhphố Hải Phòng nói riêng. Trên cơ sở phân tích tình hình phát triển kinh tế tư nhân tạiThành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2017, bài báo đã chỉ ra được những thành côngnhất định cũng như một số hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triểncủa khu vực kinh tế tư nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần giúp khu vựckinh tế tư nhân có những bước tiến mới trong giai đoạn tiếp theo.Từ khóa: Kinh tế tư nhân, Thành phố Hải Phòng, Cơ cấu kinh tế. THE REALITY OF PRIVATE ECONOMIC DEVELOPMENT IN HAI PHONG IN THE PERIOD OF 2013-2017Abtract: The development of the private economy has become an important driving forceof a socialist-oriented market economy, one of the important and cross-cutting goals in theParty and States guidelines and policies as well as Hai Phong city in particular. Based onthe analysis of the situation of private economic development in Hai Phong in the periodof 2013-2017, the article pointed out certain successes as well as some remaininglimitations, the causes affecting the development of the private sector, thereby proposingsome solutions to contribute to the private sector to make new progress in the next stage.Keywords: Private economy, Hai Phong City, Economic structure.1. ĐẶT VÇN ĐỀ: Khẳng định vai trò của kinh tế tư nhân cũng như định hướng chú trọng phát triểnkinh tế tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lựcquan trọng, tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng, đặc biệtlà trong các ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế là một trong những chủ trương lớn củathành phố xuyên suốt từ Nghị quyết 32-NQ/TW của Bộ Chính trị khoá IX về xây dựng vàphát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chođến Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triểnthành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Từ đó giúp kinh tế tư nhânphần nào phát triển, khẳng định được sức ảnh hưởng của mình, tuy nhiên trong thời gianPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN Ở HÂI PHÒNG - VÇN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 353qua đã bộc lộ một số hạn chế từ cả nguyên nhân chủ quan và khách quan: Việc triển khaiNghị quyết còn lúng túng, cơ chế, chính sách của Thành phố Hải Phòng chưa thực sựmang lại hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, bản thân các doanh nghiệp trong khuvực kinh tế tư nhân mới phát triển mạnh mẽ về số lượng, kinh nghiệm quản lý, trình độ laođộng.. còn chưa bắt kịp xu thế khiến hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao. Bài báo tậptrung nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế tư nhân qua một số khía cạnh về sự pháttriển về số lượng các doanh nghiệp, số lao động tham gia hoạt động trong doanh nghiệp,một số chỉ tiêu tài chính phải ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tưnhân trong cơ cấu các thành phần kinh tế tại Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2017để thấy được những bước tiến mà khu vực kinh tế tư nhân đã thực hiện, đồng thời chỉ ranhững tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần pháttriển kinh tế tư nhân theo định hướng của Đảng và Nhà nước.2. THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÅN TÄI THÀNH PHỐ HÂI PHÒNG2.1. Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế Kinh tế tư nhân tại Việt Nam được xác định là khu vực kinh tế nằm ngoài khu vực kinh tếnhà nước (không bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngoài), bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủvà kinh tế tư bản tư nhân dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Hiện nay, kinh tế tư nhântồn tại dưới các hình thức như: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổphần (không có hoặc có vốn nhà nước dưới 50%) và các hộ kinh doanh cá thể. [3] Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế Việt Nam cũng trải qua nhiềubước thăng trầm. Kinh tế tư nhân, vốn đã kém phát triển trước năm 1954 do bị chế độ thực dânvà tư sản mại bản chèn ép, lại không được công nhận và dần dần bị thay thế bởi kinh tế nhànước và kinh tế tập thể từ sau năm 1954 ở miền Bắc và từ sau 1975 trên phạm vi cả nước. Làđối tượng của các cuộc cải cách ruộng đất, hợp tác hóa trong nông nghiệp nông thôn và cải tạoXHCN trong công thương nghiệp, khu vực kinh tế tư nhân hầu như đã bị xóa bỏ hoàn toàn vàvai trò của khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế bị phủ nhận. Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI của Đảng năm 1986 với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Nhờ cóchủ trương sáng suốt của Đảng và Nhà nước mà khu vực kinh tế tư nhân nước ta liên tục pháttriển, đóng góp phần quan trọng vào những thành tựu kinh tế - xã hội suốt những năm đổi mới.Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2000 đã tạo ra cuộc bùng nổ lần thứ hai trong phát triểnkinh tế tư nhân. Hơn nữa, lần đầu tiên Đảng dành một Nghị quyết định hướng phát triển khuvực kinh tế tư nhân ở Việt Nam. Nghị quyết TW 5 khoá IX đánh giá tổng quát vai trò khu vựckinh tế tư nhân ở Việt Nam: “Sự nghiệp phát triển của kinh tế tư nhân đã góp phần giải phónglực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Phát triển kinh tế tư nhân Cơ cấu kinh tế Vai trò của kinh tế tư nhân Khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tập thểTài liệu có liên quan:
-
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 303 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
24 trang 156 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 139 0 0 -
7 trang 137 0 0
-
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 135 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 135 0 0 -
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 131 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 125 0 0 -
3 trang 123 0 0