
Thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" phân tích thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường ĐH, CĐ tại Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp, nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo IFRS cho sinh viên ngành kế toán, kiểm toán ngày càng hoàn thiện hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế THỰC TRẠNG ÁP DỤNG IFRS VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Chu Du1 ThS. Trần Đình Vân2Tóm tắt Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là bộ chuẩn mực do tổ chức tiêuchuẩn kế toán quốc tế (IASB) ban hành, quy định về việc lập và trình bày báo cáo tàichính (BCTC) của doanh nghiệp (DN), được thừa nhận và áp dụng bởi nhiều quốc giatrên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhữngthành tựu khoa học, công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) như:công nghệ số, internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, Blockchain,Big Data… ngày càng sâu rộng và phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn đa quốc gia,đòi hỏi Việt Nam cần thực hiện việc lập BCTC theo IFRS, để nâng cao khả năng thu hútvốn đầu tư. Chính vì vậy, việc đào tạo các kế toán, kiểm toán viên có trình độ chuyênmôn và hiểu biết về IFRS là yêu cầu tất yếu của các trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ)hiện nay. Bài viết phân tích thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trườngĐH, CĐ tại Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp, nhằm khắc phụcnhững khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo IFRS cho sinh viên ngành kế toán,kiểm toán ngày càng hoàn thiện hơn.Từ khóa: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ).1. Đặt vấn đề Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang tạo ra những nềntảng mới hỗ trợ tích cực giúp công việc kế toán, kiểm toán của DN trở nên thông minh,nhanh chóng và hiệu quả hơn, cũng như công tác đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán đãcó nhiều thay đổi theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của DN thay đổiphù hợp với IFRS. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra không ít những tháchthức trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán cho Việt Nam, bởi, số lượng các công ty dịch vụkế toán, kiểm toán còn quá ít ỏi, chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với yêu cầu đặt racủa nền kinh tế. Do đó, chất lượng và nguồn lực kế toán, kiểm toán cần phải thay đổi saocho phù hợp với nhu cầu thực tế; mà trước hết là “cần đi tắt đón đầu”, đào tạo bài bản,liên tục, thay đổi tư duy để hội nhập từ các trường ĐH, CĐ hiện nay.1 Trường Đại học Công Đoàn, Email: dunc@dhcd.edu.vn, SĐT: 09422172992 Trường Đại học Công Đoàn, Email: vantd@dhcd.edu.vn, SĐT: 09789994054022. Các quan điểm áp dụng IFRS tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế2.1. Quan điểm truyền thống Theo quan điểm truyền thống, Việt Nam nên tiếp tục nghiên cứu, ban hành chuẩnmực kế toán Việt Nam (VAS) dựa trên IFRS với một số sửa đổi, bổ sung, không áp dụngtoàn bộ IFRS (full adoption). Trên cơ sở đó, VAS sẽ áp dụng cho tất cả các DN có lợi íchcông chúng, DN nhà nước (SOE) và các DN khác (ngoại trừ DN nhỏ và vừa – SME cóchế độ kế toán riêng) và trong tương lai chưa định trước mới xem xét áp dụng IFRS từngphần và toàn bộ. Mặc dù, trong điều kiện chưa hoàn thiện và đồng bộ về nhân lực và vậtlực, quan điểm này không gây áp lực nhiều cho Việt Nam trong quá trình vận dụng IFRS;nhưng xét về lợi ích toàn bộ thì sẽ ngăn cản cơ hội phát triển và hội nhập cho các DNViệt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.2.2. Quan điểm cải cách Theo quan điểm cải cách, Việt Nam nên áp dụng nguyên vẹn IFRS, chứ khôngnên áp dụng theo kiểu từng phần như một số quốc gia, nhằm tránh những “rắc rối” chuẩnmực IFRS bị “Việt Nam hóa”. Mặc dù, quan điểm này còn gặp phải nhiều khó khăn vàđòi hỏi chi phí lớn, nhưng những giá trị tích cực khi xem xét áp dụng IFRS vào điều kiệncụ thể trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam cần có lộ trình phù hợptrước khi tiến tới áp dụng hoàn toàn IFRS.2.3. Lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam Thuộc “Đề án áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam”do Bộ Tài chính soạn thảo và trình Thủ tướng phê duyệt căn cứ theo Chiến lược kế toán –kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tại Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013của Thủ tướng Chính phủ, lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam gồm 03 giai đoạn, cụ thể: Giai đoạn Lộ trình áp dụng Bộ Tài chính chuẩn bị các điều kiện cần thiết như: Giai đoạn - Công bố bản dịch IFRS ra tiếng Việt chuẩn bị - Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng IFRS (2019 – 2021) - Xây dựng cơ chế tài chính liên quan - Đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai cho các DN Giai đoạn - Các DN sau có nhu cầu và đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính hợp nhất: tự nguyện + Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn hoặc có các (2022 – 2025) khoản vay được tài trợ bởi các định chế tài chính quốc tế; + Công ty mẹ là công ty niêm yết; + Công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết; 403 Giai đoạn Lộ trình áp dụng + Các công ty mẹ khác. - Các DN có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là công ty con của công ty mẹ ở nước ngoài có nhu cầu và đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính riêng.Giai đoạn bắt - Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 1,buộc ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế THỰC TRẠNG ÁP DỤNG IFRS VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS. Nguyễn Chu Du1 ThS. Trần Đình Vân2Tóm tắt Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là bộ chuẩn mực do tổ chức tiêuchuẩn kế toán quốc tế (IASB) ban hành, quy định về việc lập và trình bày báo cáo tàichính (BCTC) của doanh nghiệp (DN), được thừa nhận và áp dụng bởi nhiều quốc giatrên thế giới, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhữngthành tựu khoa học, công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) như:công nghệ số, internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo, Blockchain,Big Data… ngày càng sâu rộng và phát triển mạnh mẽ của thị trường vốn đa quốc gia,đòi hỏi Việt Nam cần thực hiện việc lập BCTC theo IFRS, để nâng cao khả năng thu hútvốn đầu tư. Chính vì vậy, việc đào tạo các kế toán, kiểm toán viên có trình độ chuyênmôn và hiểu biết về IFRS là yêu cầu tất yếu của các trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ)hiện nay. Bài viết phân tích thực trạng áp dụng IFRS và yêu cầu đặt ra cho các trườngĐH, CĐ tại Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp, nhằm khắc phụcnhững khó khăn, thách thức trong công tác đào tạo IFRS cho sinh viên ngành kế toán,kiểm toán ngày càng hoàn thiện hơn.Từ khóa: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS), trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ).1. Đặt vấn đề Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang tạo ra những nềntảng mới hỗ trợ tích cực giúp công việc kế toán, kiểm toán của DN trở nên thông minh,nhanh chóng và hiệu quả hơn, cũng như công tác đào tạo nhân lực kế toán, kiểm toán đãcó nhiều thay đổi theo hướng tích cực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của DN thay đổiphù hợp với IFRS. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế cũng gây ra không ít những tháchthức trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán cho Việt Nam, bởi, số lượng các công ty dịch vụkế toán, kiểm toán còn quá ít ỏi, chất lượng dịch vụ chưa tương xứng với yêu cầu đặt racủa nền kinh tế. Do đó, chất lượng và nguồn lực kế toán, kiểm toán cần phải thay đổi saocho phù hợp với nhu cầu thực tế; mà trước hết là “cần đi tắt đón đầu”, đào tạo bài bản,liên tục, thay đổi tư duy để hội nhập từ các trường ĐH, CĐ hiện nay.1 Trường Đại học Công Đoàn, Email: dunc@dhcd.edu.vn, SĐT: 09422172992 Trường Đại học Công Đoàn, Email: vantd@dhcd.edu.vn, SĐT: 09789994054022. Các quan điểm áp dụng IFRS tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế2.1. Quan điểm truyền thống Theo quan điểm truyền thống, Việt Nam nên tiếp tục nghiên cứu, ban hành chuẩnmực kế toán Việt Nam (VAS) dựa trên IFRS với một số sửa đổi, bổ sung, không áp dụngtoàn bộ IFRS (full adoption). Trên cơ sở đó, VAS sẽ áp dụng cho tất cả các DN có lợi íchcông chúng, DN nhà nước (SOE) và các DN khác (ngoại trừ DN nhỏ và vừa – SME cóchế độ kế toán riêng) và trong tương lai chưa định trước mới xem xét áp dụng IFRS từngphần và toàn bộ. Mặc dù, trong điều kiện chưa hoàn thiện và đồng bộ về nhân lực và vậtlực, quan điểm này không gây áp lực nhiều cho Việt Nam trong quá trình vận dụng IFRS;nhưng xét về lợi ích toàn bộ thì sẽ ngăn cản cơ hội phát triển và hội nhập cho các DNViệt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.2.2. Quan điểm cải cách Theo quan điểm cải cách, Việt Nam nên áp dụng nguyên vẹn IFRS, chứ khôngnên áp dụng theo kiểu từng phần như một số quốc gia, nhằm tránh những “rắc rối” chuẩnmực IFRS bị “Việt Nam hóa”. Mặc dù, quan điểm này còn gặp phải nhiều khó khăn vàđòi hỏi chi phí lớn, nhưng những giá trị tích cực khi xem xét áp dụng IFRS vào điều kiệncụ thể trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam cần có lộ trình phù hợptrước khi tiến tới áp dụng hoàn toàn IFRS.2.3. Lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam Thuộc “Đề án áp dụng Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) tại Việt Nam”do Bộ Tài chính soạn thảo và trình Thủ tướng phê duyệt căn cứ theo Chiến lược kế toán –kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 tại Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013của Thủ tướng Chính phủ, lộ trình áp dụng IFRS tại Việt Nam gồm 03 giai đoạn, cụ thể: Giai đoạn Lộ trình áp dụng Bộ Tài chính chuẩn bị các điều kiện cần thiết như: Giai đoạn - Công bố bản dịch IFRS ra tiếng Việt chuẩn bị - Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn áp dụng IFRS (2019 – 2021) - Xây dựng cơ chế tài chính liên quan - Đào tạo nguồn nhân lực, quy trình triển khai cho các DN Giai đoạn - Các DN sau có nhu cầu và đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính hợp nhất: tự nguyện + Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế Nhà nước quy mô lớn hoặc có các (2022 – 2025) khoản vay được tài trợ bởi các định chế tài chính quốc tế; + Công ty mẹ là công ty niêm yết; + Công ty đại chúng quy mô lớn là công ty mẹ chưa niêm yết; 403 Giai đoạn Lộ trình áp dụng + Các công ty mẹ khác. - Các DN có 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là công ty con của công ty mẹ ở nước ngoài có nhu cầu và đủ nguồn lực, thông báo cho Bộ Tài chính trước khi tự nguyện áp dụng IFRS để lập báo cáo tài chính riêng.Giai đoạn bắt - Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện áp dụng IFRS của giai đoạn 1,buộc ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kế toán kiểm toán Tài chính Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế Tiêu chuẩn kế toán quốc tế Báo cáo tài chínhTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
205 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 397 1 0 -
72 trang 383 1 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 329 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 325 1 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 303 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 295 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
88 trang 238 1 0
-
9 trang 232 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
3 trang 188 0 0
-
104 trang 184 0 0
-
11 trang 181 4 0