Danh mục tài liệu

Thực trạng áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhìn từ phía nông dân

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 952.59 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá thực trạng áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhìn từ phía nông dân và đề xuất giải pháp đẩy mạnh việc áp dụng KHCN cho người nông dân; Đề xuất chính sách và giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao và áp dụng khoa học công nghệ cho người nông dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhìn từ phía nông dânThông tin chungTên Đề tài: Thực trạng áp dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nhìn từ phíanông dânThời gian thực hiện: 2013-2014Cơ quan chủ trì: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển NN, NTChủ nhiệm đề tài: TS. Trần Công ThắngĐTDĐ: Email: TÓM TẮT Sau 5 năm, kể từ khi Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại kỳhọp thứ 7 thông qua Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về vấn đề “nông nghiệp,nông dân, nông thôn”, nét nổi bật mà ngành Nông nghiệp đạt được đó là nông nghiệptiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với năng suất và chất lượng ngày càngcao. GDP của ngành nông nghiệp tăng trưởng bình quân đạt 2,9%/năm, có nhiều chỉtiêu vượt so với kế hoạch mà Đại hội Đảng lần thứ X (2006) đề ra. Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt được, ngành nông nghiệp cũng thừa nhận nhiều mục tiêu chưa đượcnhư kỳ vọng như: Chưa ngăn chặn được suy giảm tốc độ tăng trưởng; sản xuất nôngnghiệp chậm chuyển biến theo hướng hiện đại, năng suất chất lượng, giá trị thương mại,khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản còn thấp; an toàn vệ sinhthực phẩm vẫn là vấn đề bức xúc trong xã hội, sản xuất lúa gạo còn đạt giá trị thấp... Nghiên cứu cho thấy, sau gần ba mươi năm đổi mới, nông nghiệp nước ta đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển ổn định kinhtế- xã hội của đất nước, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động nghiên cứu,chuyển giao và áp dụng KHCN. Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định trong hoạtđộng nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng KHCN nhưng hoạt động KHCN trong nôngnghiệp còn bộc lộ không ít hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tạo động lực cho phát triểnnhư: Người dân vẫn gặp một số khó khăn trong áp dụng KHCN; Chưa gắn kết chặt chẽgiữa nghiên cứu – chuyển giao - ứng dụng; Cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu vàchuyển giao KHCN vẫn còn mang nặng tính xin - cho, chưa hình thành định hướngchiến lược dài hạn cho hoạt động nghiên cứu và chuyển giao; Đầu tư cơ sở vật chất kỹthuật hạ tầng cho nghiên cứu và chuyển giao vẫn còn thiếu đồng bộ và chưa đáp ứngyêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KHCN; Kinh phí chohoạt động nghiên cứu và chuyển giao cũng còn rất hạn chế, chưa đáp ứng đủ các yêucầu nghiên cứu và chuyển giao KHCN trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là kinh phíphục vụ cho công tác chuyển giao các kết qủa nghiên cứu; Công tác quản lý tài chínhchuyển đổi chậm, chưa gắn với sản phẩm cuối cùng và chưa tạo quyền chủ động thựcsự về tài chính cho các tổ chức KHCN công lập. 239 Trên cơ sở kết quả phân tích, nghiên cứu đã đưa ra các nhóm giải pháp cần thiếtđể đẩy mạnh áp dụng KHCN như: Tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả hệ thống nghiêncứu Nhà nước; Tăng cường hiệu quả hệ thống khuyến nông: Cải tiến cách thức chuyểngiao của hệ thống khuyến nông nhà nước trong chuyển giao TBKT; Cải tiến nội dungchuyển giao cho bà con nông dân; Nâng cao trình độ cán bộ khuyến nông xã; Tiếp tụcđẩy mạnh xã hội hóa công tác chuyển giao cho bà con nông dân; Kiện toàn hệ thống tổchức Khuyến nông; Tăng đầu tư và đẩy mạnh công tác tín dụng hỗ trợ phát triển KHCN;Tăng cường liên kết gắn với tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp; Phát triểnthị trường KHCN.1. Đặt vấn đề Sau 5 năm, kể từ khi Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại kỳhọp thứ 7 thông qua Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 về vấn đề “nông nghiệp,nông dân, nông thôn”, nét nổi bật mà ngành Nông nghiệp đạt được đó là nông nghiệptiếp tục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá với năng suất và chất lượng ngày càngcao. GDP của ngành nông nghiệp tăng trưởng bình quân đạt 2,9%/năm, có nhiều chỉtiêu vượt so với kế hoạch mà Đại hội Đảng lần thứ X (2006) đề ra. Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt được, ngành nông nghiệp cũng thừa nhận nhiều mục tiêu chưa đượcnhư kỳ vọng như: Chưa ngăn chặn được suy giảm tốc độ tăng trưởng; sản xuất nôngnghiệp chậm chuyển biến theo hướng hiện đại, năng suất chất lượng, giá trị thương mại,khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất nhiều loại nông sản còn thấp; an toàn vệ sinhthực phẩm vẫn là vấn đề bức xúc trong xã hội, sản xuất lúa gạo còn đạt giá trị thấp...Công tác sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp,nông dân, nông thôn được nhằm tổng kết, đánh giá toàn diện tình hình, kết quả thực hiệnNghị quyết đồng thời thống nhất phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm và các giải phápchủ yếu để triển khai thực hiện nhanh, hiệu quả Nghị quyết trong thời gian tới là việccần thiết. Để có thêm cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ công tác sơ kết 05 năm thực hiệnNghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Ban Chi đạo sơkết đã yêu cầu các Bộ, ngành liên quan thực hiện một số Báo cáo chuyên đề khoa học.Chuyên đề “ ...