Thực trạng hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2007 - 2017 và một số nhận định
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 963.10 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khuôn khổ nghiên cứu tập trung nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động M&A của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tổng hợp các kinh nghiệm của các nước về cơ chế, thể chế về hoạt động này, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động M&A của các tổ chức ngân hàng, tín dụng của Việt Nam để đề ra một số bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm hoàn thiện và phát huy năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2007 - 2017 và một số nhận định THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ThS. Nguyễn Trung Thuỳ Linh1 Trường Đại học Thăng Long ThS. Nguyễn Thị Thuỷ Ngân Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội số 30 Tóm tắt Hoạt động M A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là một trong những hoạt động tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của nhóm tác giả, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động M&A của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tổng hợp các kinh nghiệm của c c nước về cơ chế, thể chế về hoạt động này, trên cơ sở đ nh gi thực trạng hoạt động M&A của các tổ chức ngân hàng, tín dụng của Việt Nam để đề ra một số bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm hoàn thiện và ph t huy năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. Từ khóa: Mua bán, sáp nhập, ngân hàng. 1. Đặt vấn đề Mua bán sáp nhập các doanh nghiệp và các tập đoàn tài chính diễn ra rất sớm ở các nước phát triển từ thế kỷ 19. Mua bán sáp nhập (M&A) là từ viết tắt của “Merger and Acquysition”, thường được dịch là sáp nhập và mua lại. Xét về bản chất, M&A là một giải pháp của tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc các tổ chức tài chính nhằm ngăn chặn sự đổ vỡ, phá sản của một số tổ chức tài chính gây thiệt hại lớn cho các cá nhân, doanh nghiệp đã và đang có quan hệ với tổ chức tài chính này. Mục tiêu chính cho thấy hoạt động M&A là nâng cao năng lực quản trị của các tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong lĩnh vực Ngân hàng, hoạt động M&A cũng đóng vai trò quan trọng đối với tổ chức này. Tại Mỹ, với tham vọng trở thành ngân hàng hàng đầu của đất nước có nền kinh tế số 1 thế giới, Bank of America đã liên tục thực hiện các thương vụ sáp nhập đình đám để vừa loại bỏ các đối thủ cạnh 1 Email: linhnt@thanglong.edu.vn 365 tranh, vừa mở rộng được thị trường. Đỉnh điểm là thương vụ mua lại Merrill Lynch vào năm 2008 có trị giá 50 tỷ USD. Tại Việt Nam, nền kinh tế đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng theo đúng quy luật kinh tế và xu hướng thế giới. Đối với hệ thống tài chính tín dụng ngân hàng hoạt động này tại Việt Nam giai đoạn trước năm 2000 còn là mới mẻ và gần như các ngân hàng và tổ chức tín dụng là thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước hay nói chính xác các tổ chức tín dụng Nhà nước. Việt Nam với sự chấp thuận và phê duyệt Đề án 254 về “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” nhằm tái cấu trúc lại hệ thống tài chính, trong đó các tổ chức tín dụng là ngành ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác sẽ giảm số lượng các ngân hàng thương mại, mục tiêu tới năm 2017 chỉ còn lại 15 đến 17 ngân hàng thương mại trên toàn hệ thống. Hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là một trong những hoạt động tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của nhóm tác giả, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động M&A của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tổng hợp các kinh nghiêm của các nước về cơ chế, thể chế về hoạt động này, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động M&A của các tổ chức ngân hàng, tín dụng của Việt Nam để đề ra một số bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm hoàn thiện và phát huy năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. 2. Nghiên cứu về M&A tại một số nƣớc trên thế giới về M A trong lĩnh vực tín dụng và ngân hàng Tác giả Neely Walter (1987) trong nghiên cứu “Banking Acquisitions: Acquirer and Target Shareholder Return” chỉ ra một quy luật đơn giản đó là tồn tại hay không tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nên việc mua bán và sáp nhập là tất yếu của quá trình tồn tại hay không tồn tại. Tác giả cũng chỉ ra mua bán và sáp nhập là hoạt động các doanh nghiệp có thể tạo ra doanh thu cho cả chủ sở hữu và các nhà đầu tư. Yener Altunbas (2004), nghiên cứu “Mua b n s p nhập và hiệu suất của c c ngân hàng châu u: Vai trò của sự đồng nhất chiến lược”, Yener Altunbas (2004) đã xem xét sự đồng nhất chiến lược giữa bên sáp nhập và bên được sáp nhập tới hiệu suất tài chính sau quá trình M&A. 366 Các kết quả trong nghiên cứu chỉ ra rằng, thông thường, việc sáp nhập các ngân hàng trong liên minh châu Âu đều dẫn đến việc cải thiện về lợi nhuận trên vốn. Với việc giả định rằng phân bổ các nguồn lực ngoại bảng mang tính trọng tâm trong chiến lược của các ngân hàng, Yener (2004) cũng thấy được sự khác biệt trong kết quả giữa sáp nhập nội địa và sáp nhập xuyên biên giới. Đối với các thương vụ nội địa, khá là khó khăn và tốn kém để tích hợp các tổ chức khác nhau về các khía cạnh cho vay, thu nhập, chi phí, các khoản tiền gửi và chiến lược mở rộng. Còn đối với các thương vụ M&A giữa các quốc gia, việc có những khác biệt giữa các bên trong chiến lược cho vay và rủi ro tín dụng lại mang lại hiệu suất tốt hơn trong khi đa dạng hóa nguồn vốn, cấu trúc chi phí cũng như là công nghệ và đổi mới chiến lược đầu tư lại có tác dụng ngược nếu nhìn từ quan điểm hiệu suất. Đặc biệt, hầu hết các nhà chiến lược được hỏi trong nghiên cứu đều thừa nhận rằng việc phù hợp chiến lược (“strategic fit”) giữa các bên tham gia sáp nhập đóng vai trò là một yếu tố quan trọng đối với sự thành bại của thương vụ. Duangkamol Prompitak (2009) với nghiên cứu: “The impacts of bank mergers and acquisitions (M As) on bank behaviour – T c động của qu trình mua b n và s p nhập đối với hoạt động của c c ngân hàng” đã tìm hiểu tác động của các thương vụ M&A tới hoạt động cho vay của các ngân hàng thương m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng giai đoạn 2007 - 2017 và một số nhận định THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2017 VÀ MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH ThS. Nguyễn Trung Thuỳ Linh1 Trường Đại học Thăng Long ThS. Nguyễn Thị Thuỷ Ngân Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Nhà Hà Nội số 30 Tóm tắt Hoạt động M A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là một trong những hoạt động tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của nhóm tác giả, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động M&A của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tổng hợp các kinh nghiệm của c c nước về cơ chế, thể chế về hoạt động này, trên cơ sở đ nh gi thực trạng hoạt động M&A của các tổ chức ngân hàng, tín dụng của Việt Nam để đề ra một số bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm hoàn thiện và ph t huy năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. Từ khóa: Mua bán, sáp nhập, ngân hàng. 1. Đặt vấn đề Mua bán sáp nhập các doanh nghiệp và các tập đoàn tài chính diễn ra rất sớm ở các nước phát triển từ thế kỷ 19. Mua bán sáp nhập (M&A) là từ viết tắt của “Merger and Acquysition”, thường được dịch là sáp nhập và mua lại. Xét về bản chất, M&A là một giải pháp của tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc các tổ chức tài chính nhằm ngăn chặn sự đổ vỡ, phá sản của một số tổ chức tài chính gây thiệt hại lớn cho các cá nhân, doanh nghiệp đã và đang có quan hệ với tổ chức tài chính này. Mục tiêu chính cho thấy hoạt động M&A là nâng cao năng lực quản trị của các tổ chức, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Trong lĩnh vực Ngân hàng, hoạt động M&A cũng đóng vai trò quan trọng đối với tổ chức này. Tại Mỹ, với tham vọng trở thành ngân hàng hàng đầu của đất nước có nền kinh tế số 1 thế giới, Bank of America đã liên tục thực hiện các thương vụ sáp nhập đình đám để vừa loại bỏ các đối thủ cạnh 1 Email: linhnt@thanglong.edu.vn 365 tranh, vừa mở rộng được thị trường. Đỉnh điểm là thương vụ mua lại Merrill Lynch vào năm 2008 có trị giá 50 tỷ USD. Tại Việt Nam, nền kinh tế đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng theo đúng quy luật kinh tế và xu hướng thế giới. Đối với hệ thống tài chính tín dụng ngân hàng hoạt động này tại Việt Nam giai đoạn trước năm 2000 còn là mới mẻ và gần như các ngân hàng và tổ chức tín dụng là thuộc thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước hay nói chính xác các tổ chức tín dụng Nhà nước. Việt Nam với sự chấp thuận và phê duyệt Đề án 254 về “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” nhằm tái cấu trúc lại hệ thống tài chính, trong đó các tổ chức tín dụng là ngành ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác sẽ giảm số lượng các ngân hàng thương mại, mục tiêu tới năm 2017 chỉ còn lại 15 đến 17 ngân hàng thương mại trên toàn hệ thống. Hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là một trong những hoạt động tất yếu của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ nghiên cứu của nhóm tác giả, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu về hoạt động M&A của các nhà nghiên cứu trên thế giới, tổng hợp các kinh nghiêm của các nước về cơ chế, thể chế về hoạt động này, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động M&A của các tổ chức ngân hàng, tín dụng của Việt Nam để đề ra một số bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm hoàn thiện và phát huy năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng trong nền kinh tế. 2. Nghiên cứu về M&A tại một số nƣớc trên thế giới về M A trong lĩnh vực tín dụng và ngân hàng Tác giả Neely Walter (1987) trong nghiên cứu “Banking Acquisitions: Acquirer and Target Shareholder Return” chỉ ra một quy luật đơn giản đó là tồn tại hay không tồn tại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nên việc mua bán và sáp nhập là tất yếu của quá trình tồn tại hay không tồn tại. Tác giả cũng chỉ ra mua bán và sáp nhập là hoạt động các doanh nghiệp có thể tạo ra doanh thu cho cả chủ sở hữu và các nhà đầu tư. Yener Altunbas (2004), nghiên cứu “Mua b n s p nhập và hiệu suất của c c ngân hàng châu u: Vai trò của sự đồng nhất chiến lược”, Yener Altunbas (2004) đã xem xét sự đồng nhất chiến lược giữa bên sáp nhập và bên được sáp nhập tới hiệu suất tài chính sau quá trình M&A. 366 Các kết quả trong nghiên cứu chỉ ra rằng, thông thường, việc sáp nhập các ngân hàng trong liên minh châu Âu đều dẫn đến việc cải thiện về lợi nhuận trên vốn. Với việc giả định rằng phân bổ các nguồn lực ngoại bảng mang tính trọng tâm trong chiến lược của các ngân hàng, Yener (2004) cũng thấy được sự khác biệt trong kết quả giữa sáp nhập nội địa và sáp nhập xuyên biên giới. Đối với các thương vụ nội địa, khá là khó khăn và tốn kém để tích hợp các tổ chức khác nhau về các khía cạnh cho vay, thu nhập, chi phí, các khoản tiền gửi và chiến lược mở rộng. Còn đối với các thương vụ M&A giữa các quốc gia, việc có những khác biệt giữa các bên trong chiến lược cho vay và rủi ro tín dụng lại mang lại hiệu suất tốt hơn trong khi đa dạng hóa nguồn vốn, cấu trúc chi phí cũng như là công nghệ và đổi mới chiến lược đầu tư lại có tác dụng ngược nếu nhìn từ quan điểm hiệu suất. Đặc biệt, hầu hết các nhà chiến lược được hỏi trong nghiên cứu đều thừa nhận rằng việc phù hợp chiến lược (“strategic fit”) giữa các bên tham gia sáp nhập đóng vai trò là một yếu tố quan trọng đối với sự thành bại của thương vụ. Duangkamol Prompitak (2009) với nghiên cứu: “The impacts of bank mergers and acquisitions (M As) on bank behaviour – T c động của qu trình mua b n và s p nhập đối với hoạt động của c c ngân hàng” đã tìm hiểu tác động của các thương vụ M&A tới hoạt động cho vay của các ngân hàng thương m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động M&A Tổ chức ngân hàng Tín dụng ngân hàng Năng lực tài chính Tổ chức tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 386 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
7 trang 260 0 0
-
5 trang 255 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 248 0 0 -
14 trang 193 0 0
-
110 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 172 0 0 -
78 trang 158 0 0
-
Giải pháp vè kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất khẩu tại Vietcombank Hà nội - 1
10 trang 157 0 0