Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở các trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới bước vào nghề ở trường Trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dụcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0029Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 78-89This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRẺ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Trần Thị Tuyết Mai Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học – Sinh lí lứa tuổi Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Phát triển năng lực dạy học cho giáo viên nói chung, giáo viên trẻ nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục đang là một trong những vấn đề cấp bách và tiên quyết để đảm bảo sự thành công của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Bởi vậy, các nghiên cứu gần đây tập trung làm rõ thực trạng năng lực dạy học của giáo viên phổ thông để từ đó có cơ sở đề xuất những biện pháp hiệu quả giúp nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở các trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới bước vào nghề ở trường Trung học phổ thông. Từ khóa: năng lực dạy học, giáo viên trẻ, trung học phổ thông, đổi mới giáo dục, học sinh.1. Mở đầu Đội ngũ giáo viên (GV) là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáodục (GD). Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo (GD-ĐT), điều quan trọng trước tiên là phảichăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ GV. Trong nhà trường phổ thông nói chung, việc pháttriển đội ngũ GV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng phải được coi là một giải pháp quantrọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GD. Công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền GD Việt Nam, đổi mới Chương trình - Sáchgiáo khoa (CT-SGK) phổ thông hiện nay đang đặt ra nhiều yêu cầu mới về năng lực dạy học(NLDH) của GV, cụ thể như: GV phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức chohọc sinh (HS) chiếm lĩnh tri thức; Coi trọng dạy học (DH) phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đanhững nguồn tri thức trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kĩ thuật DH, tựhọc để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Yêu cầu hợp tác làm việc với đồngnghiệp chặt chẽ hơn, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội,với cha mẹ HS, HS và các tổ chức xã hội khác... Để có được một đội ngũ có đủ năng lực để dạy theo CT- SGK mới, yêu cầu cấp thiết đặt ralà phải đánh giá đúng thực trạng NLDH của GV hiện nay, từ đó tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đểphát triển năng lực nghề nghiệp cho họ, nhất là GV trẻ mới vào nghề. Xuất phát từ yêu cầu đó, nhiều đề tài nghiên cứu về GV trẻ mới vào nghề đã được nghiêncứu. Phạm Thị Kim Anh với đề tài: “Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp cho GV trẻ (kinhnghiệm dưới 3 năm) của trường ĐHSP trong đào tạo giáo viên (2017) [1] đã tiến hành khảo sátthực trạng hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ GV trẻ hiện nay và đưa ra những giải pháp hỗ trợcho GV trẻ. Theo tác giả: “GV trẻ là những người vừa mới bước vào nghề, họ không chỉ trẻ vềtuổi đời mà còn trẻ về tuổi nghề. Tuy hăng hái, giàu nhiệt huyết và cảm xúc nghề nghiệp, nhưngNgày nhận bài: 21/2/2020. Ngày sửa bài: 2/3/2020. Ngày nhận đăng: 2/4/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai. Địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com 78 Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu...thiếu kĩ năng và kinh nghiệm thực tiễn. Vì thế, họ rất cần được rèn luyện, bồi dưỡng về nhiều mặt,nhất là về chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp” [ 1, tr11]. Bên cạnh đó, tác giả còn có nhiều bàiviết đăng trên các tạp chí chuyên ngành:”Thực trạng NL đội ngũ GV phổ thông trung học trướcyêu cầu đổi mới GD phổ thông (2016) [2], “Năng lực GV trẻ mới vào nghề và việc hỗ trợ nghềnghiệp cho GV trẻ ở trường THPT hiện nay” (2018) [3] cũng phản ánh về năng lực của GV phổthông nói chung và GV trẻ nói riêng. Một số tác giả khác đi vào nghiên cứu biên soạn các tài liệu hỗ trợ nghề nghiệp cho GV tậpsự, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng và NL sư phạm của đội ngũ GV trẻ, như: Nguyễn văn Lộc với đềtài “Biên soạn chương trình hỗ trợ GV tập sự” [4]; Đào Thị Oanh với bài viết “Nhu cầu của GVtrẻ đối với nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” [5]; Nguyễn Thị Kim Dung với bài viết “Thựctrạng năng lực sư phạm của đội ngũ GV trẻ trong bối cảnh đổi mới GD phổ thông” [6]. Trongcác công trình nghiên cứu này, các tác giả đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện về năng lựcsư phạm của GV trẻ cũng như chỉ ra những khó khăn, thách thức của GV trẻ khi mới bước vàon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dụcHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0029Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 78-89This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TRẺ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Trần Thị Tuyết Mai Trung tâm Nghiên cứu Tâm lí học – Sinh lí lứa tuổi Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Phát triển năng lực dạy học cho giáo viên nói chung, giáo viên trẻ nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục đang là một trong những vấn đề cấp bách và tiên quyết để đảm bảo sự thành công của công cuộc đổi mới giáo dục hiện nay. Bởi vậy, các nghiên cứu gần đây tập trung làm rõ thực trạng năng lực dạy học của giáo viên phổ thông để từ đó có cơ sở đề xuất những biện pháp hiệu quả giúp nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở các trường Trung học phổ thông theo yêu cầu đổi mới giáo dục. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp để phát triển năng lực dạy học cho giáo viên trẻ mới bước vào nghề ở trường Trung học phổ thông. Từ khóa: năng lực dạy học, giáo viên trẻ, trung học phổ thông, đổi mới giáo dục, học sinh.1. Mở đầu Đội ngũ giáo viên (GV) là nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng cao chất lượng giáodục (GD). Do vậy, muốn phát triển giáo dục đào tạo (GD-ĐT), điều quan trọng trước tiên là phảichăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ GV. Trong nhà trường phổ thông nói chung, việc pháttriển đội ngũ GV đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng phải được coi là một giải pháp quantrọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GD. Công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền GD Việt Nam, đổi mới Chương trình - Sáchgiáo khoa (CT-SGK) phổ thông hiện nay đang đặt ra nhiều yêu cầu mới về năng lực dạy học(NLDH) của GV, cụ thể như: GV phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức chohọc sinh (HS) chiếm lĩnh tri thức; Coi trọng dạy học (DH) phân hóa cá nhân, biết sử dụng tối đanhững nguồn tri thức trong xã hội, biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kĩ thuật DH, tựhọc để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Yêu cầu hợp tác làm việc với đồngnghiệp chặt chẽ hơn, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong các quan hệ xã hội,với cha mẹ HS, HS và các tổ chức xã hội khác... Để có được một đội ngũ có đủ năng lực để dạy theo CT- SGK mới, yêu cầu cấp thiết đặt ralà phải đánh giá đúng thực trạng NLDH của GV hiện nay, từ đó tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đểphát triển năng lực nghề nghiệp cho họ, nhất là GV trẻ mới vào nghề. Xuất phát từ yêu cầu đó, nhiều đề tài nghiên cứu về GV trẻ mới vào nghề đã được nghiêncứu. Phạm Thị Kim Anh với đề tài: “Giải pháp hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp cho GV trẻ (kinhnghiệm dưới 3 năm) của trường ĐHSP trong đào tạo giáo viên (2017) [1] đã tiến hành khảo sátthực trạng hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ GV trẻ hiện nay và đưa ra những giải pháp hỗ trợcho GV trẻ. Theo tác giả: “GV trẻ là những người vừa mới bước vào nghề, họ không chỉ trẻ vềtuổi đời mà còn trẻ về tuổi nghề. Tuy hăng hái, giàu nhiệt huyết và cảm xúc nghề nghiệp, nhưngNgày nhận bài: 21/2/2020. Ngày sửa bài: 2/3/2020. Ngày nhận đăng: 2/4/2020.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai. Địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com 78 Thực trạng năng lực dạy học của giáo viên trẻ ở trường trung học phổ thông theo yêu cầu...thiếu kĩ năng và kinh nghiệm thực tiễn. Vì thế, họ rất cần được rèn luyện, bồi dưỡng về nhiều mặt,nhất là về chuyên môn và kĩ năng nghề nghiệp” [ 1, tr11]. Bên cạnh đó, tác giả còn có nhiều bàiviết đăng trên các tạp chí chuyên ngành:”Thực trạng NL đội ngũ GV phổ thông trung học trướcyêu cầu đổi mới GD phổ thông (2016) [2], “Năng lực GV trẻ mới vào nghề và việc hỗ trợ nghềnghiệp cho GV trẻ ở trường THPT hiện nay” (2018) [3] cũng phản ánh về năng lực của GV phổthông nói chung và GV trẻ nói riêng. Một số tác giả khác đi vào nghiên cứu biên soạn các tài liệu hỗ trợ nghề nghiệp cho GV tậpsự, đánh giá nhu cầu bồi dưỡng và NL sư phạm của đội ngũ GV trẻ, như: Nguyễn văn Lộc với đềtài “Biên soạn chương trình hỗ trợ GV tập sự” [4]; Đào Thị Oanh với bài viết “Nhu cầu của GVtrẻ đối với nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm” [5]; Nguyễn Thị Kim Dung với bài viết “Thựctrạng năng lực sư phạm của đội ngũ GV trẻ trong bối cảnh đổi mới GD phổ thông” [6]. Trongcác công trình nghiên cứu này, các tác giả đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện về năng lựcsư phạm của GV trẻ cũng như chỉ ra những khó khăn, thách thức của GV trẻ khi mới bước vàon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực dạy học Giáo viên trẻ Trung học phổ thông Đổi mới giáo dục Năng lực dạy học của giáo viên trẻTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 92 0 0
-
2 trang 90 1 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0