
Thực trạng nghiện Internet ở học sinh trường trung học phổ thông Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2024
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghiện Internet ở học sinh trường trung học phổ thông Phù Cừ, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên năm 2024 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 13 SỐ 4 - THÁNG 12 NĂM 2024 THỰC TRẠNG NGHIỆN INTERNET Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÙ CỪ, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2024 TÓM TẮT Trần Thị Minh Xuân1, Bùi Thị Huyền Diệu2*, Vũ Duy Tùng2 Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng Internet và the descriptive cross-sectional epidemiologicalnghiện Internet ở học sinh trung phổ thông research method with analysis. Phương pháp: Nghiên cứu trên 568 học sinh Results: The proportion of female and male istrung học phổ thông tại huyện Phù Cừ tỉnh Hưng 53.5% and 46.5%; 89.4% of students use theyên năm 2024. Sử dụng phương pháp nghiên cứu Internet daily, 54.6% use >3 hours/day; 95.1% ofmô tả dịch tễ học mô tả với cuộc điều tra cắt ngang students use the Internet by phone. The proportioncó phân tích. of students showing signs of Internet addiction Kết quả: Tỷ lệ nữ và nam là 53,5% và 46,5%; is 9.5%. There was no difference in the rate of89,4% học sinh sử dụng Internet hàng ngày, 54,6% Internet addiction between the two genders andsử dụng >3 tiếng/ngày; 95,1% học sinh sử dụng between the grades and the students’ academicInternet bằng điện thoại. Tỷ lệ học sinh có dấu hiệu achievements, however, there was a difference innghiện Internet là 9,5%. Không có sự khác biệt về the rate of Internet addiction between families withtỷ lệ nghiện Internet giữa 2 giới và giữa các khối parents who did not live together (or whose parentshọc cũng như thành tích học tập của các em, tuy had passed away) and families with parents whonhiên có sự khác biệt về tỷ lệ nghiện Internet ở lived together.những gia đình có cha mẹ không sống cùng nhau Conclusion: The rate of Internet addiction in high(hoặc cha mẹ đã mất) và gia đình có cha mẹ đang school students is 9.5%, factors related to Internetsống cùng addiction are parents’ marital status, mother’s Kết luận: tỷ lệ nghiện Internet ở học sinh trung Internet usage habits. Parents need to pay morehọc phổ thông là 9,5%, các yếu tố liên quan tới attention and care for students, schools need tonghiện Internet là tình trạng hôn nhân của cha mẹ, have educational programs to help students formthói quen sử dụng internet của mẹ. Cha mẹ cần effective Internet usage habits.chú ý và quan tâm các em học sinh nhiều hơn, Keywords: Internet addiction, high schoolnhà trường cần có những chương trình giáo dục students.nhằm giúp các em tạo dựng được thói quen sử I. ĐẶT VẤN ĐỀdụng internet hiệu quả Với những ứng dụng mang tính cách mạng, Từ khóa: nghiện Internet, học sinh trung học Internet ngày càng trở thành phương tiện hữuphổ thông ích cho đời sống con người và số lượng người THE CURRENT STATE OF INTERNET ADDIC- sử dụng Internet ngày càng tăng nhanh. KhôngTION IN PHU CU HIGH SCHOOL STUDENTS, nằm ngoài cơn bão Internet toàn cầu, tỷ lệ ngườiHUNG YEN PROVINCE IN 2024 dân Việt Nam sử dụng Internet lên tới 79,1% [1]. ABSTRACT Trên thực tế, bên cạnh những hữu dụng không thể Objective: To describe the current situation of thay thế của Internet, ngày càng nhiều người ởInternet use and Internet addiction in high school nhiều nước trên thế giới than phiền rằng Internetstudents và Game trên Internet khiến họ sa sút việc học, mất việc, ảnh hưởng đến sức khỏe, các mối quan Method: Study on 568 high school students in hệ xã hội... Nghiện Internet cũng như rối loạn chơiPhu Cu district, Hung Yen province in 2024. Using Game đang trở thành một vấn đề sức khỏe lớn1. Trung tâm y tế huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên trong nhiều thập kỷ qua. Nhiều nghiên cứu đã chỉ2. Trường Đại học Y Dược Thái Bình ra rằng, thanh thiếu niên (12-19 tuổi) và nhóm tuổi*Tác giả liên hệ: Bùi Thị Huyền Diệu trưởng thành (20-29 tuổi) là nhóm tuổi có lượngEmail: huyendieu1410@gmail.com truy cập Internet nhiều hơn bất kỳ nhóm tuổi nàoNgày nhận bài: 12/8/2024 khác và có nguy cơ sử dụng Internet quá mức caoNgày phản biện: 29/11/2024 hơn [2], [3]. Tại Việt Nam cũng đã có một số nghiênNgày duyệt bài: 03/12/2024 cứu về tình trạng nghiện Internet trong đối tượng 99 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, TẬP 13 SỐ 4 - THÁNG 12 NĂM 2024học sinh trung học phổ thông tuy nhiên chưa có trung bình 40 học sinh do đó mỗi khối gần 200 họcnghiên cứu tại Hưng Yên, do đó chúng tôi nghiên sinh tham gia nghiên cứu đảm bảo đủ cỡ mẫu.cứu đề tài với mục tiêu: “Mô tả thực trạng sử dụng Chọn học sinh: Tại mỗi lớp được chọn, lấy toànInternet và xác định tỷ lệ nghiện Internet ở học sinh bộ số học sinh theo tiêu chí lựa chọntrung học phổ thông huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên Các chỉ số, biến số trong nghiên cứunăm 2024” Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Thực trạng sử dụng Internet Nghiện Internet ở học sinh Thói quen sử dụng Internet Tâm lý họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 391 0 0 -
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
8 trang 286 1 0
-
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 279 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 279 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 270 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 256 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 235 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 231 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 226 10 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0