Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở các cơ sở y tế tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.68 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em (CSSKBMTE), kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) của mạng lưới các cơ sở y tế và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ này của người dân tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐ và khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở các cơ sở y tế tại một số khu vực đảo, ven biển Việt NamCHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở CÁC CƠ SỞ Y TẾ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC ĐẢO, VEN BIỂN VIỆT NAM ThS. Vũ Thị Minh Hạnh9, ThS. Nguyễn Văn Hùng10, ThS.Vũ Thúy Nga11 &CSTÓM TẮT Nhằm đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em (CSSKBMTE), kếhoạch hóa gia đình (KHHGĐ) của mạng lưới các cơ sở y tế và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ nàycủa người dân tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiếnhành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐvà khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển”. Nghiên cứu này được thực hiện tại5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Kiên Giang, Cà Mau) và 10 huyện/thị gồm:huyện Vân Đồn, TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh); Phú Vang, Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế); TuyAn; Sông Cầu (Phú Yên); Phú Quốc; Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang); Ngọc Hiển, TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau). Về thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, KHHG tại khu vực đảo, ven biển, kếtquả nghiên cứu cho thấy: Nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE/KHHGĐ không đồng đều giữa cáchuyện, thị thuộc địa bàn khảo sát. Tại tuyến xã, nhân lực ở một số đơn vị chưa cân đối về số lượng vàchuyên môn đào tạo: có trạm y tế (TYT) có nhiều bác sỹ, y sỹ đa khoa nhưng có TYT còn thiếu bác sỹ,nữ hộ sinh và dược sỹ. Mạng lưới cộng tác viên thôn bản ở các xã đảo mặc dù đã được tăng cườngnhưng chưa thật đầy đủ, đặc biệt mạng lưới tình nguyện viên thiếu trầm trọng… Để khắc phục những bất cập trên, các địa phương thuộc khu vực đảo, ven biển cần thực hiện cácgiải pháp sau:- Khuyến khích, điều động, luân chuyển bác sĩ về làm việc tại các TYT xã để phù hợp với cơ cấu, nhân lực, nhu cầu của người dân trên địa bàn. Đảm bảo đủ cán bộ y tế cho TYT xã biển, đảo, ven biển: ít nhất có 1 bác sỹ; 1 y sỹ sản nhi hoặc 1 nữ hộ sinh.- Tăng cường cán bộ bệnh viện tuyến huyện, tỉnh về TYT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ TYT.- Tạo điều kiện nâng cao trình độ, bổ sung và cập nhật kiến thức chuyên môn thường xuyên và liên tục cho nhân viên y tế, nhất là y tế cơ sở.- Cần có chế độ phụ cấp đãi ngộ cho đội ngũ cộng tác viên y tế tại thôn, ấp để họ an tâm công tác. Từ khóa: thực trạng, nhân lực, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, kế hoạch hóa gia đình,đảo, ven biển9 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế10 Phó trưởng Khoa Dân số và Phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách Y tế11 Tạp chí Chính sách Y tế 30 Sè 25/2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ động của Đề án 52 phù hợp và khả thi trong thời gian tới, Viện Chiến lược và Chính sách y tế Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực đảo, đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạngven biển nói chung và CSSKBMTE, KHHGĐ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻcho đối tượng bà mẹ và trẻ em nói riêng là rất em, kế hoạch hóa gia đình và khả năng tiếp cậnquan trọng, vì trẻ em là tương lai của đất nước của người dân tại khu vực đảo, ven biển”.mà bà mẹ là người trực tiếp nuôi dưỡng, chămsóc trẻ em. Nhận thức sâu sắc điều này, những Bài báo này trình bày một phần kết quả củanăm qua, Lãnh đạo Bộ Y tế và Lãnh đạo Tổng cục nghiên cứu trên về thực trạng nhân lực cung cấpDân số- KHHGĐ đã chỉ đạo các địa phương tích dịch vụ CSSKBMTE, KHHGĐ tại khu vực đảo,cực phối hợp với các ban, ngành chức năng triển ven biển.khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ đẩy mạnh tuyên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtruyền, vận động đến nâng cao chất lượng dân số,sức khỏe sinh sản (SKSS). Nhờ vậy, công tác dân 1. Đối tượng nghiên cứusố-KHHGĐ của các địa phương vùng biển đảo đã Nhóm lãnh đạo và quản lý: Lãnh đạo quản lýđạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần quan Đề án 52, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Bộ Ytrọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội cũng tế; Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế; Vụnhư kiểm soát, duy trì ổn định dân số ở vùng này; Truyền thông-Thi đua và Khen thưởng, Tổngđồng thời còn góp phần thiết thực giúp Việt Nam cục DS-KHHGĐ; Sở Y tế tỉnh/TP thuộc địahoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ, Mục tiêu bàn khảo sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em và kế hoạch hóa gia đình ở các cơ sở y tế tại một số khu vực đảo, ven biển Việt NamCHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI DÂN TẠI KHU VỰC ĐẢO VÀ VEN BIỂN THỰC TRẠNG NHÂN LỰC CUNG CẤP DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ - TRẺ EM VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Ở CÁC CƠ SỞ Y TẾ TẠI MỘT SỐ KHU VỰC ĐẢO, VEN BIỂN VIỆT NAM ThS. Vũ Thị Minh Hạnh9, ThS. Nguyễn Văn Hùng10, ThS.Vũ Thúy Nga11 &CSTÓM TẮT Nhằm đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em (CSSKBMTE), kếhoạch hóa gia đình (KHHGĐ) của mạng lưới các cơ sở y tế và khả năng tiếp cận, sử dụng dịch vụ nàycủa người dân tại một số khu vực đảo, ven biển Việt Nam, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiếnhành nghiên cứu “Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, KHHGĐvà khả năng tiếp cận của người dân tại khu vực đảo, ven biển”. Nghiên cứu này được thực hiện tại5 tỉnh/thành phố (Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Phú Yên, Kiên Giang, Cà Mau) và 10 huyện/thị gồm:huyện Vân Đồn, TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh); Phú Vang, Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế); TuyAn; Sông Cầu (Phú Yên); Phú Quốc; Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang); Ngọc Hiển, TP Cà Mau (tỉnh Cà Mau). Về thực trạng nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE, KHHG tại khu vực đảo, ven biển, kếtquả nghiên cứu cho thấy: Nhân lực cung cấp dịch vụ CSSKBMTE/KHHGĐ không đồng đều giữa cáchuyện, thị thuộc địa bàn khảo sát. Tại tuyến xã, nhân lực ở một số đơn vị chưa cân đối về số lượng vàchuyên môn đào tạo: có trạm y tế (TYT) có nhiều bác sỹ, y sỹ đa khoa nhưng có TYT còn thiếu bác sỹ,nữ hộ sinh và dược sỹ. Mạng lưới cộng tác viên thôn bản ở các xã đảo mặc dù đã được tăng cườngnhưng chưa thật đầy đủ, đặc biệt mạng lưới tình nguyện viên thiếu trầm trọng… Để khắc phục những bất cập trên, các địa phương thuộc khu vực đảo, ven biển cần thực hiện cácgiải pháp sau:- Khuyến khích, điều động, luân chuyển bác sĩ về làm việc tại các TYT xã để phù hợp với cơ cấu, nhân lực, nhu cầu của người dân trên địa bàn. Đảm bảo đủ cán bộ y tế cho TYT xã biển, đảo, ven biển: ít nhất có 1 bác sỹ; 1 y sỹ sản nhi hoặc 1 nữ hộ sinh.- Tăng cường cán bộ bệnh viện tuyến huyện, tỉnh về TYT để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ TYT.- Tạo điều kiện nâng cao trình độ, bổ sung và cập nhật kiến thức chuyên môn thường xuyên và liên tục cho nhân viên y tế, nhất là y tế cơ sở.- Cần có chế độ phụ cấp đãi ngộ cho đội ngũ cộng tác viên y tế tại thôn, ấp để họ an tâm công tác. Từ khóa: thực trạng, nhân lực, dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em, kế hoạch hóa gia đình,đảo, ven biển9 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế10 Phó trưởng Khoa Dân số và Phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách Y tế11 Tạp chí Chính sách Y tế 30 Sè 25/2018I. ĐẶT VẤN ĐỀ động của Đề án 52 phù hợp và khả thi trong thời gian tới, Viện Chiến lược và Chính sách y tế Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực đảo, đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá thực trạngven biển nói chung và CSSKBMTE, KHHGĐ cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻcho đối tượng bà mẹ và trẻ em nói riêng là rất em, kế hoạch hóa gia đình và khả năng tiếp cậnquan trọng, vì trẻ em là tương lai của đất nước của người dân tại khu vực đảo, ven biển”.mà bà mẹ là người trực tiếp nuôi dưỡng, chămsóc trẻ em. Nhận thức sâu sắc điều này, những Bài báo này trình bày một phần kết quả củanăm qua, Lãnh đạo Bộ Y tế và Lãnh đạo Tổng cục nghiên cứu trên về thực trạng nhân lực cung cấpDân số- KHHGĐ đã chỉ đạo các địa phương tích dịch vụ CSSKBMTE, KHHGĐ tại khu vực đảo,cực phối hợp với các ban, ngành chức năng triển ven biển.khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ đẩy mạnh tuyên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtruyền, vận động đến nâng cao chất lượng dân số,sức khỏe sinh sản (SKSS). Nhờ vậy, công tác dân 1. Đối tượng nghiên cứusố-KHHGĐ của các địa phương vùng biển đảo đã Nhóm lãnh đạo và quản lý: Lãnh đạo quản lýđạt được nhiều kết quả khả quan, góp phần quan Đề án 52, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Bộ Ytrọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội cũng tế; Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế; Vụnhư kiểm soát, duy trì ổn định dân số ở vùng này; Truyền thông-Thi đua và Khen thưởng, Tổngđồng thời còn góp phần thiết thực giúp Việt Nam cục DS-KHHGĐ; Sở Y tế tỉnh/TP thuộc địahoàn thành các Mục tiêu Thiên niên kỷ, Mục tiêu bàn khảo sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Dịch vụ chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe bà mẹ- trẻ em Kế hoạch hóa gia đình Chính sách y tếTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
58 trang 233 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0