Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường THCS TP. Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì 2 - 12/2021), tr 37-42 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiếu Email: hieusgd@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 12/10/2021 The new general education program is built according to the approach of Accepted: 15/11/2021 developing students quality and competence, which requires that high schools Published: 20/12/2021 in general and secondary schools in particular must change all elements of the curriculum teaching process (objectives, content, methods, means of teaching Keywords and testing, assessment...) Along with this change, the management work at all Current situation, levels also changes in the direction of developing students quality and management, dignity, competene. The article presents the survey results on the current situation of capacity secondary teaching management in the direction of developing students’ quality and competence in secondary schools in Ho Chi Minh City. The research results are an important practical basis to help the Department of Education and Training propose appropriate management measures to overcome the limitations. 1. Mở đầu Kể từ khi Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (2013) được ban hành (ngày 04/11/2013), các nhà quản lí, khoa học giáo dục mới chính thức có cơ sở pháp lí rõ ràng để tổ chức triển khai nhiều nghiên cứu xoay quanh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Kể từ đó, cụm từ “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực (PTPC&NL)” khá phổ biến và được nhắc lại thường xuyên trong các hoạt động chuyên môn ở bậc phổ thông. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một trong những nội dung cụ thể của quá trình đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT ở bậc phổ thông, từng bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, chuyển từ lối học nặng về lĩnh hội kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. Nhiều giáo trình, đề tài, luận án, bài báo khoa học… đã đi sâu vào từng lĩnh vực môn học ở các cấp, bậc học khác nhau với những nghiên cứu nhằm hướng tới phát triển năng lực đặc thù hoặc năng lực chung (cốt lõi) cho người học. Nhìn chung, các nghiên cứu đều tập trung vào việc thay đổi các thành tố của quá trình dạy học (mục tiêu, phương pháp, nội dung dạy học và kiểm tra, đánh giá…) theo định hướng PTPC&NL người học. Một số tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động này ở cấp tiểu học, THCS và THPT như: Trần Trung Dũng (2015), Lê Thị Ngoãn (2017), Võ Văn Luyến (2020)... Đặc biệt, các nghiên cứu liên quan đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (HS) được thực hiện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cũng được nhiều tác giả quan tâm, như: Dương Trần Bình (2016), Hoàng Thị Việt Hương (2018), Nguyễn Anh Ngọc (2019)… Nhìn chung, các nghiên cứu này được tiến hành trên địa bàn cụ thể với phương pháp khảo sát phù hợp, nhưng nội dung khảo sát chưa đầy đủ và chưa đi vào cụ thể, việc phân tích số liệu thu được vẫn chưa sâu sắc, phương pháp phỏng vấn và nghiên cứu sản phẩm hoạt động chưa được sử dụng nhiều hoặc có nhưng chưa bổ sung cho phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi, do đó kết quả thu được chưa đủ độ tin cây. Vì vậy, vẫn còn thiếu một nghiên cứu mang tầm vĩ mô ở cấp Thành phố với số lượng khách thể khảo sát đủ lớn để đánh giá lại thực trạng vấn đề này. Bài báo trình bày kết quả khảo sát mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lí dạy học theo định hướng PTPC&NL HS ở các trường THCS TP. Hồ Chí Minh. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát - Khách thể và thời gian khảo sát: Khảo sát 927 tổ trưởng chuyên môn (TTCM) và 361 cán bộ quản lí (CBQL) là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS; 66 CBQL và chuyên viên (CV) Phòng, Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh. Việc lựa chọn số lượng khách thể khảo sát được tiến hành dựa theo tỉ lệ quận, huyện, thành phố thuộc khu vực nội thành và ngoại thành của Thành phố. Khảo sát tiến hành từ tháng 3-5/2021. - Phương pháp khảo sát: + Sử dụng bằng bảng hỏi: Thiết kế bảng hỏi với thang đo Likert 5 mức. Mỗi điểm trong thang đo sẽ tương ứng với các mức đánh giá, xếp loại (XL): 1 = Không thực hiện (KTH) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 516 (Kì 2 - 12/2021), tr 37-42 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Hiếu Email: hieusgd@gmail.com Article history ABSTRACT Received: 12/10/2021 The new general education program is built according to the approach of Accepted: 15/11/2021 developing students quality and competence, which requires that high schools Published: 20/12/2021 in general and secondary schools in particular must change all elements of the curriculum teaching process (objectives, content, methods, means of teaching Keywords and testing, assessment...) Along with this change, the management work at all Current situation, levels also changes in the direction of developing students quality and management, dignity, competene. The article presents the survey results on the current situation of capacity secondary teaching management in the direction of developing students’ quality and competence in secondary schools in Ho Chi Minh City. The research results are an important practical basis to help the Department of Education and Training propose appropriate management measures to overcome the limitations. 1. Mở đầu Kể từ khi Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (2013) được ban hành (ngày 04/11/2013), các nhà quản lí, khoa học giáo dục mới chính thức có cơ sở pháp lí rõ ràng để tổ chức triển khai nhiều nghiên cứu xoay quanh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Kể từ đó, cụm từ “Dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực (PTPC&NL)” khá phổ biến và được nhắc lại thường xuyên trong các hoạt động chuyên môn ở bậc phổ thông. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một trong những nội dung cụ thể của quá trình đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT ở bậc phổ thông, từng bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, chuyển từ lối học nặng về lĩnh hội kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. Nhiều giáo trình, đề tài, luận án, bài báo khoa học… đã đi sâu vào từng lĩnh vực môn học ở các cấp, bậc học khác nhau với những nghiên cứu nhằm hướng tới phát triển năng lực đặc thù hoặc năng lực chung (cốt lõi) cho người học. Nhìn chung, các nghiên cứu đều tập trung vào việc thay đổi các thành tố của quá trình dạy học (mục tiêu, phương pháp, nội dung dạy học và kiểm tra, đánh giá…) theo định hướng PTPC&NL người học. Một số tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động này ở cấp tiểu học, THCS và THPT như: Trần Trung Dũng (2015), Lê Thị Ngoãn (2017), Võ Văn Luyến (2020)... Đặc biệt, các nghiên cứu liên quan đến quản lí dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh (HS) được thực hiện trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cũng được nhiều tác giả quan tâm, như: Dương Trần Bình (2016), Hoàng Thị Việt Hương (2018), Nguyễn Anh Ngọc (2019)… Nhìn chung, các nghiên cứu này được tiến hành trên địa bàn cụ thể với phương pháp khảo sát phù hợp, nhưng nội dung khảo sát chưa đầy đủ và chưa đi vào cụ thể, việc phân tích số liệu thu được vẫn chưa sâu sắc, phương pháp phỏng vấn và nghiên cứu sản phẩm hoạt động chưa được sử dụng nhiều hoặc có nhưng chưa bổ sung cho phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi, do đó kết quả thu được chưa đủ độ tin cây. Vì vậy, vẫn còn thiếu một nghiên cứu mang tầm vĩ mô ở cấp Thành phố với số lượng khách thể khảo sát đủ lớn để đánh giá lại thực trạng vấn đề này. Bài báo trình bày kết quả khảo sát mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các chức năng quản lí dạy học theo định hướng PTPC&NL HS ở các trường THCS TP. Hồ Chí Minh. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát - Khách thể và thời gian khảo sát: Khảo sát 927 tổ trưởng chuyên môn (TTCM) và 361 cán bộ quản lí (CBQL) là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS; 66 CBQL và chuyên viên (CV) Phòng, Sở GD-ĐT TP. Hồ Chí Minh. Việc lựa chọn số lượng khách thể khảo sát được tiến hành dựa theo tỉ lệ quận, huyện, thành phố thuộc khu vực nội thành và ngoại thành của Thành phố. Khảo sát tiến hành từ tháng 3-5/2021. - Phương pháp khảo sát: + Sử dụng bằng bảng hỏi: Thiết kế bảng hỏi với thang đo Likert 5 mức. Mỗi điểm trong thang đo sẽ tương ứng với các mức đánh giá, xếp loại (XL): 1 = Không thực hiện (KTH) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Dạy học phát triển phẩm chất Dạy học phát triển năng lực Quản lí dạy học Đánh giá chất lượng học tập Dạy học tiếp cận năng lực học sinhTài liệu có liên quan:
-
7 trang 282 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 255 4 0 -
5 trang 218 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 208 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 197 0 0 -
7 trang 196 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 176 0 0 -
4 trang 150 0 0
-
7 trang 149 0 0
-
22 trang 134 0 0