Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.14 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được khảo sát từ 120 cán bộ quản lý và giáo viên để phục vụ cho việc phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử tại cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TÂN UYÊN Lê Kim Hoa 1 1. Lớp CH22QL01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài báo này được khảo sát từ 120 cán bộ quản lý và giáo viên để phục vụ cho việc phân tích vàđánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử tại cho học sinh ở các trường tiểuhọc thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Kết quả cho thấy việc quản lý hoạt động giáo dục vănhóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc phân tích thựctrạng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế của thànhphố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Từ khóa: giáo dục quản lý, học sinh tiểu học, văn hóa ứng xử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa ứng xử thể hiện thái độ, cách thức quan hệ, hành động giữa con người với con người,con người với tự nhiên. Giáo dục văn hóa ứng xử (VHƯX) đã và đang trở thành xu hướng chung củagiáo dục quốc tế cũng như ở Việt Nam. VHƯX đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và pháttriển môi trường giáo dục, hình thành bản sắc riêng của nhà trường và định hướng cho tất cả thànhviên cùng nhau thực hiện. Đây là nền tảng quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh. Giáo dục VHƯX vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là biện pháp trước mắt,vừa là chiến lược phát triển lâu dài để nhà trường thực hiện tốt mục tiêu nâng cao dân trí, phát triểnnguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản thể hiện rõ sự quan tâm đặc biệt tới hoạt động giáodục văn hóa. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Phát triển con người toàn diện và xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảngvề “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (BCH Trung ươngĐảng, 2013). Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng đãđưa ra mục tiêu chung: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đếnchân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học”. Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh không chỉ là một mục tiêu quan trọng trong giáo dục mà cònlà yếu tố quyết định sự phát triển toàn diện của cá nhân và đất nước. Văn hóa ứng xử giúp tạo nên mộtmôi trường học tập tích cực và góp phần vào việc xây dựng một cộng đồng hạnh phúc và thịnh vượng.Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học vẫn cònnhiều hạn chế, đặc biệt là tại thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Việc nghiên cứu và cải thiện thựctrạng này là cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục VHƯX.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố TânUyên, tỉnh Bình Dương. 5533. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Mục đích: thu thập các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin,kế thừa kinh nghiệm, xác lập cơ sở lí luận, cơ sở khoa học về việc quản lý giáo dục VHƯX cho HSở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Cách tiến hành: đọc, tra cứu thông tin từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí khoa học, luận văncó liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo dục, từ đó hệ thống hóathành cơ sở lí luận về văn hóa, giáo dục VHƯX, quản lý hoạt động giáo dục VHƯX cho HS ở trườngtiểu học để làm cơ sở lí luận cho đề tài. 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Các câu hỏi đo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Tác giả sử dụng thang đo năm bậc, điểm số đượcquy đổi theo 5 thang bậc ứng với các mức độ. Điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5. Giá trị khoảng cách= (Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8. Tính điểm trung bình (Điểm TB) và độ lệch chuẩn(ĐLC) để xác định sự đánh giá các ý kiến được khảo sát. Khách thể khảo sát là 120 CBQL, GV đangcông tác tại 6 trường tiểu học công lập thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.4. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 4.1. Giáo dục Giáo dục là phạm trù xã hội chỉ có ở con người. Điều kiện cơ bản để xã hội loài người tồn tạivà phát triển là đảm bảo được cơ chế di truyền và cơ chế di sản – chính giáo dục đảm bảo được cơchế thứ hai. Giáo d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ TÂN UYÊN Lê Kim Hoa 1 1. Lớp CH22QL01, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài báo này được khảo sát từ 120 cán bộ quản lý và giáo viên để phục vụ cho việc phân tích vàđánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử tại cho học sinh ở các trường tiểuhọc thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Kết quả cho thấy việc quản lý hoạt động giáo dục vănhóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc phân tích thựctrạng là cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế của thànhphố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Từ khóa: giáo dục quản lý, học sinh tiểu học, văn hóa ứng xử.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hóa ứng xử thể hiện thái độ, cách thức quan hệ, hành động giữa con người với con người,con người với tự nhiên. Giáo dục văn hóa ứng xử (VHƯX) đã và đang trở thành xu hướng chung củagiáo dục quốc tế cũng như ở Việt Nam. VHƯX đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và pháttriển môi trường giáo dục, hình thành bản sắc riêng của nhà trường và định hướng cho tất cả thànhviên cùng nhau thực hiện. Đây là nền tảng quan trọng, cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạtđộng giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển bền vững vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh. Giáo dục VHƯX vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là biện pháp trước mắt,vừa là chiến lược phát triển lâu dài để nhà trường thực hiện tốt mục tiêu nâng cao dân trí, phát triểnnguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản thể hiện rõ sự quan tâm đặc biệt tới hoạt động giáodục văn hóa. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Phát triển con người toàn diện và xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc”. Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảngvề “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (BCH Trung ươngĐảng, 2013). Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng đãđưa ra mục tiêu chung: “Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đếnchân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học”. Giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh không chỉ là một mục tiêu quan trọng trong giáo dục mà cònlà yếu tố quyết định sự phát triển toàn diện của cá nhân và đất nước. Văn hóa ứng xử giúp tạo nên mộtmôi trường học tập tích cực và góp phần vào việc xây dựng một cộng đồng hạnh phúc và thịnh vượng.Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh tại các trường tiểu học vẫn cònnhiều hạn chế, đặc biệt là tại thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Việc nghiên cứu và cải thiện thựctrạng này là cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục VHƯX.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quản lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố TânUyên, tỉnh Bình Dương. 5533. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Mục đích: thu thập các dữ liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin,kế thừa kinh nghiệm, xác lập cơ sở lí luận, cơ sở khoa học về việc quản lý giáo dục VHƯX cho HSở các trường tiểu học thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Cách tiến hành: đọc, tra cứu thông tin từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí khoa học, luận văncó liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo dục, từ đó hệ thống hóathành cơ sở lí luận về văn hóa, giáo dục VHƯX, quản lý hoạt động giáo dục VHƯX cho HS ở trườngtiểu học để làm cơ sở lí luận cho đề tài. 3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng chủ yếu là phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Các câu hỏi đo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Tác giả sử dụng thang đo năm bậc, điểm số đượcquy đổi theo 5 thang bậc ứng với các mức độ. Điểm thấp nhất là 1, cao nhất là 5. Giá trị khoảng cách= (Maximum – Minimum)/n = (5-1)/5 = 0.8. Tính điểm trung bình (Điểm TB) và độ lệch chuẩn(ĐLC) để xác định sự đánh giá các ý kiến được khảo sát. Khách thể khảo sát là 120 CBQL, GV đangcông tác tại 6 trường tiểu học công lập thành phố Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.4. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 4.1. Giáo dục Giáo dục là phạm trù xã hội chỉ có ở con người. Điều kiện cơ bản để xã hội loài người tồn tạivà phát triển là đảm bảo được cơ chế di truyền và cơ chế di sản – chính giáo dục đảm bảo được cơchế thứ hai. Giáo d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giáo dục văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử của học sinh Giáo dục văn hóa ứng xử Xây dựng môi trường giáo dục Xây dựng văn hóa ứng xửTài liệu có liên quan:
-
5 trang 753 10 0
-
2 trang 124 0 0
-
14 trang 106 0 0
-
60 trang 74 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
136 trang 45 0 0
-
71 trang 37 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp giáo dục văn hoá ứng xử cho học sinh của GVCN ở trường THPT
81 trang 34 0 0 -
Một số vấn đề lí luận về giáo dục văn hóa ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học
5 trang 30 0 0 -
105 trang 29 0 0