Thực trạng rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Sài Gòn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Sài Gòn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Sài Gòn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 43-46 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM VỚI TRẺCỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trường Trung cấp Bách nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Mỹ Nữ Email: pphamthimynu@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 10/3/2020 Practicing pedagogical communication skills with children is an important Accepted: 06/4/2020 task in the training of preschool teachers today. Pedagogical communication Published: 30/4/2020 skills need to be formed and developed, from comprehension to training, in which practice-based training plays the most important role. Teaching Keywords practice is one form of helping students practice communication skills with skills, pedagogical children most effectively. Through researching the situation of training communication, pedagogical communication skills, it helps to better understand the self- communication skills, training reality of students in early childhood education as well as the level of preschool education, Sai Gon communication skills training of students in pedagogical practice. University.1. Mở đầu Giao tiếp có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Nhờ có giao tiếp mà tâm lí con người được hìnhthành và phát triển. Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chính vì thếđòi hỏi những người làm công tác GDMN có kĩ năng giao tiếp cao hơn các bậc học khác. Cách giáo viên giao tiếpvới trẻ hằng ngày vô cùng quan trọng và có sự ảnh hưởng đến trẻ rất lớn. Để có được kĩ năng giao tiếp sư phạm (GTSP) với trẻ đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đòi hỏi mỗi sinh viên (SV)ngành GDMN phải tích cực rèn luyện ngay từ những ngày đầu tiên bước vào ngành học. Cùng với sự tích cực của SVvà những định hướng của trường sư phạm sẽ giúp SV rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ tốt hơn. Đối với trường sư phạm,thực tập sư phạm (TTSP) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giúp SV rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ mầm non.Đây là khoảng thời gian trải nghiệm thực tế, được chăm sóc, giáo dục và thực tập giảng dạy trên trẻ mầm non. SV ngành GDMN trong tương lai sẽ là người trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ, vì vậy việc phải rèn luyện cáckĩ năng GTSP với trẻ mầm non là hết sức cần thiết. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ năngGTSP với trẻ của SV ngành GDMN, Trường Đại học Sài Gòn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Kĩ năng giao tiếp sư phạm Theo tác giả Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh (1999): “kĩ năng GTSP là hệ thống nhưng thao tác, cử chỉ, điệu bộ,hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hòa, hợp lí của giáo viên, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với học sinhđạt kết quả cao trong dạy học và giáo dục, với sự tiêu hao năng lượng tinh thần và cơ bắp ít nhất trong những điềukiện thay đổi” (tr 88). Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh (1997) cho rằng: “kĩ năng GTSP là nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bênngoài và những diễn biến tâm lí bên trong của học sinh và bản thân, đồng thời sử dụng hợp lí các phương tiện ngônngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục” (tr 30). Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Kĩ năng GTSP với trẻ là khả năng vận dụng hiệu quả những tri thức, kinh nghiệmvề giao tiếp đã có của giáo viên và trẻ nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm,kĩ năng kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở trẻ.2.1.2. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ Theo Từ điển tiếng Việt, “Rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế để có được những phẩm chất quý hay đạtđến trình độ vững vàng” (Hoàng Phê, 2016, tr 520). Từ những khái niệm trên, có thể hiểu: Rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ là quá trình giáo viên luyện tập thườngxuyên, linh động và sáng tạo trong thực tế bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm về giao tiếp đã có nhằmlĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhâncách toàn diện của bản thân. 43 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 43-46 ISSN: 2354-07532.2. Khái quát về khảo sát thực trạng - Về đối tượng khảo sát: + 63 SV năm thứ 4 ngành GDMN, hệ Đại học chính quy của Trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ của sinh viên ngành Giáo dục mầm non, trường Đại học Sài Gòn VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 43-46 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM VỚI TRẺCỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trường Trung cấp Bách nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Mỹ Nữ Email: pphamthimynu@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 10/3/2020 Practicing pedagogical communication skills with children is an important Accepted: 06/4/2020 task in the training of preschool teachers today. Pedagogical communication Published: 30/4/2020 skills need to be formed and developed, from comprehension to training, in which practice-based training plays the most important role. Teaching Keywords practice is one form of helping students practice communication skills with skills, pedagogical children most effectively. Through researching the situation of training communication, pedagogical communication skills, it helps to better understand the self- communication skills, training reality of students in early childhood education as well as the level of preschool education, Sai Gon communication skills training of students in pedagogical practice. University.1. Mở đầu Giao tiếp có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Nhờ có giao tiếp mà tâm lí con người được hìnhthành và phát triển. Giáo dục mầm non (GDMN) là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, chính vì thếđòi hỏi những người làm công tác GDMN có kĩ năng giao tiếp cao hơn các bậc học khác. Cách giáo viên giao tiếpvới trẻ hằng ngày vô cùng quan trọng và có sự ảnh hưởng đến trẻ rất lớn. Để có được kĩ năng giao tiếp sư phạm (GTSP) với trẻ đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đòi hỏi mỗi sinh viên (SV)ngành GDMN phải tích cực rèn luyện ngay từ những ngày đầu tiên bước vào ngành học. Cùng với sự tích cực của SVvà những định hướng của trường sư phạm sẽ giúp SV rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ tốt hơn. Đối với trường sư phạm,thực tập sư phạm (TTSP) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giúp SV rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ mầm non.Đây là khoảng thời gian trải nghiệm thực tế, được chăm sóc, giáo dục và thực tập giảng dạy trên trẻ mầm non. SV ngành GDMN trong tương lai sẽ là người trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ, vì vậy việc phải rèn luyện cáckĩ năng GTSP với trẻ mầm non là hết sức cần thiết. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ năngGTSP với trẻ của SV ngành GDMN, Trường Đại học Sài Gòn.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Kĩ năng giao tiếp sư phạm Theo tác giả Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh (1999): “kĩ năng GTSP là hệ thống nhưng thao tác, cử chỉ, điệu bộ,hành vi (kể cả hành vi ngôn ngữ) phối hợp hài hòa, hợp lí của giáo viên, nhằm đảm bảo cho sự tiếp xúc với học sinhđạt kết quả cao trong dạy học và giáo dục, với sự tiêu hao năng lượng tinh thần và cơ bắp ít nhất trong những điềukiện thay đổi” (tr 88). Hoàng Anh và Vũ Kim Thanh (1997) cho rằng: “kĩ năng GTSP là nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bênngoài và những diễn biến tâm lí bên trong của học sinh và bản thân, đồng thời sử dụng hợp lí các phương tiện ngônngữ và phi ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục” (tr 30). Như vậy, chúng ta có thể hiểu: Kĩ năng GTSP với trẻ là khả năng vận dụng hiệu quả những tri thức, kinh nghiệmvề giao tiếp đã có của giáo viên và trẻ nhằm truyền đạt và lĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm,kĩ năng kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhân cách toàn diện ở trẻ.2.1.2. Rèn luyện kĩ năng giao tiếp sư phạm với trẻ Theo Từ điển tiếng Việt, “Rèn luyện là luyện tập nhiều trong thực tế để có được những phẩm chất quý hay đạtđến trình độ vững vàng” (Hoàng Phê, 2016, tr 520). Từ những khái niệm trên, có thể hiểu: Rèn luyện kĩ năng GTSP với trẻ là quá trình giáo viên luyện tập thườngxuyên, linh động và sáng tạo trong thực tế bằng cách vận dụng những tri thức, kinh nghiệm về giao tiếp đã có nhằmlĩnh hội những tri thức khoa học, vốn sống kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp, xây dựng và phát triển nhâncách toàn diện của bản thân. 43 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 43-46 ISSN: 2354-07532.2. Khái quát về khảo sát thực trạng - Về đối tượng khảo sát: + 63 SV năm thứ 4 ngành GDMN, hệ Đại học chính quy của Trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện kĩ năng giao tiếp Kĩ năng giao tiếp sư phạm Giao tiếp với trẻ mầm non Sinh viên ngành Giáo dục mầm non Giao tiếp sư phạmTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 1
46 trang 145 0 0 -
17 trang 128 0 0
-
Giáo trình Nghề giáo viên mầm non: Phần 1
47 trang 60 0 0 -
52 trang 58 0 0
-
Giáo trình Giao tiếp sư phạm: Phần 2
105 trang 42 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Tổng quan các tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn âm lời nói ở trẻ em
16 trang 34 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu đào tạo kĩ năng mềm của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10 trang 32 0 0 -
Phương pháp giao tiếp trong dạy học: Phần 2
84 trang 32 0 0