Danh mục tài liệu

Thực trạng sản xuất rau và kinh doanh rau hữu cơ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 613.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này xem xét thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 100 người trồng rau và 35 người bán lẻ tại các chợ địa phương. Mục đích tìm ra những khó khăn thuận lợi làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát triển rau hữu cơ trên địa bàn xã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sản xuất rau và kinh doanh rau hữu cơ tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(1)-2024: 3935-3945 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU VÀ KINH DOANH RAU HỮU CƠ TẠI HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Đăng Khoa1, Hoàng Thị Thái Hòa1, Trần Thị Ánh Tuyết1, Nguyễn Văn Thông2, Phạm Văn Đào2, Trần Thị Xuân Phương1* 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế; 2 Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế. *Tác giả liên hệ: tranthixuanphuong@huaf.edu.vnNhận bài: 01/06/2023 Hoàn thành phản biện: 01/08/2023 Chấp nhận bài: 10/08/2023 TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét thực trạng sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ tại huyện Phú Lộc, tỉnh ThừaThiên Huế. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 100 người trồng rau và 35 người bánlẻ tại các chợ địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong số 10 loại cây rau màu tiêu biểu trong cơcấu cây trồng hàng năm thì rau cải, ném và lạc là những loại cây được trồng phổ biến nhất ở cả hai thôncủa xã Vinh Mỹ. Nông dân sử dụng đồng thời phân bón hóa học và hữu cơ để trồng rau. Tất cả các hộdân đều được thông tin đầy đủ về các nguyên tắc của canh tác hữu cơ và bày tỏ thiện chí tham gia dựán trồng rau hữu cơ, thể hiện cam kết thực hiện quy trình sản xuất hữu cơ. Chợ có nhiều loại rau, trongđó rau ăn lá là lựa chọn tiêu dùng chính. Mức tiêu thụ rau hàng ngày tương đối thấp, trung bình chỉ dưới24 kg/ngày/chợ. Người kinh doanh rau ở cả 4 chợ khảo sát đều thiếu nhận thức về rau hữu cơ, chỉ có16,25% người bán có ý định bán sản phẩm hữu cơ. Xem xét thực trạng sản xuất và kinh doanh rau tạikhu vực nghiên cứu, một số khuyến nghị đã được đề xuất, bao gồm: Quy hoạch thành lập các vùngtrồng, thúc đẩy sản xuất đa dạng các loại rau hữu cơ, nâng cao nhận thức của người dân địa phương vềsản xuất và kinh doanh rau hữu cơ, xây dựng các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện kết nối và tiêu thụ sảnphẩm rau hữu cơ trên địa bàn.Từ khóa: Huyện Phú Lộc, Tiêu thụ rau hữu cơ, Sản xuất rau hữu cơ, Thừa Thiên Huế THE CURRENT STATUS OF VEGETABLE PRODUCTION AND MARKETING OF ORGANIC VEGETABLES IN PHU LOC DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Tran Dang Khoa1, Hoang Thi Thai Hoa1, Tran Thi Anh Tuyet1, Nguyen Van Thong2, Pham Van Dao2, Tran Thi Xuan Phuong1* 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University; 2 Department of Agriculture and Rural Development of Phu Loc district, Thua Thien Hue. ABSTRACT This study examined the current situation of organic vegetable production and consumption inPhu Loc district, Thua Thien Hue province. The data were gathered through direct interviews with 100vegetable growers and 35 retailers at local markets. The findings revealed that among the ten typicalvegetable crops in the annual crop structure, mustard greens, chives, and peanuts were the mostfrequently cultivated crops in both villages of Vinh My commune. Farmers employed both chemicaland organic fertilizers for vegetable cultivation. All households were well-informed about the principlesof organic farming and expressed their willingness to participate in the organic vegetable-growingproject, demonstrating their commitment to implementing organic production processes. The marketsfeatured a wide variety of vegetables, with leafy vegetables being the primary choice for consumption.The daily vegetable consumption was relatively low, averaging just under 24kg/day/market. Notably,sellers in all four markets lacked awareness about organic vegetables, with only 16.25% planning to sellorganic products. Considering the current status of vegetable production and marketing in theinvestigated area, several recommendations were put forth. These included planning the establishmenthttps://tapchidhnlhue.vn 3935DOI: 10.46826/huaf-jasat.v8n1y2024.1096HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(1)-2024: 3935-3945of growing zones, promoting the production of a diverse range of organic vegetables, raising awarenessamong the local population about organic vegetable production and marketing, and implementingpolicies to support and facilitate the connection and consum ...