
Thực trạng thái độ của cha mẹ đối với con mắc chứng tự kỷ đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thái độ của cha mẹ đối với con mắc chứng tự kỷ đang điều trị tại Bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 1 - THÁNG 12 - 2021 THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ CỦA CHA/MẸ ĐỐI VỚI CON MẮC CHỨNG TỰ KỶ ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI THÁI BÌNH NĂM 2019 Nguyễn Thị Minh Phương1*, Nguyễn Văn Thịnh1 TÓM TẮT sợ bị để ý, sợ bị mang tiếng… Nhiều bậc cha/ Mục tiêu: Mô tả thực trang thái độ của cha/mẹ mẹ không hiểu bản chất của tự kỷ, cho rằng conđối với con có chứng tự kỷ đang điều trị tại Bệnh mình chậm nói hơn so với những đứa trẻ khác;viện Nhi Thái Bình năm 2019. một số cha/mẹ biết nhưng không chấp nhận sự thật, mặc cảm, nên giấu vấn đề của con. Đó là Phương pháp: Nghiên cứu dịch tễ học mô tả cơ sở để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:với cuộc điều tra cắt ngang được tiến hành từ “Thực trạng thái độ của cha/mẹ đối với con mắctháng 3/2019 đến tháng 8/2019 với 82 cha/mẹ chứng tự kỷ đang điều trị tại bệnh viện Nhi Tháicủa trẻ có chứng tự kỷ Bình năm 2019” với mục tiêu: Mô tả thái độ của Kết quả: 57,3% cha/mẹ cảm thấy thương con cha/mẹ đối với con có chứng tự kỷ đang điều trịvà vẫn hi vọng; 74,4% đối tượng cố gắng bình tại bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2019.tĩnh, lắng nghe để hiểu con trong khoảng thờigian dài, 61,0% cha/mẹ có cảm xúc phù hợp với II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPtrẻ tự kỷ; 64,6% cha/mẹ có thái độ chưa phù hợp NGHIÊN CỨUvới trẻ tự kỷ. 2.1. Đối tượng, thời gian, địa bàn nghiên cứu Từ khóa: Thái độ, Trẻ tự kỷ, Bệnh viện Nhi 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:Thái Bình Cha hoặc mẹ có con mắc hội chứng tự kỷ đang ABSTRACT điều trị tại bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình đồng ý tham gia nghiên cứu. Trong trường hợp có cả cha và mẹ Objective: Descriptive epidemiological study cùng đưa trẻ đến điều trị, chúng tôi chọn phỏngwith a cross-sectional survey to describe the vấn cha hoặc mẹ để đảm bảo tránh trùng lặp trongattitudes of parents towards their children with nghiên cứu.autism being treated at Thai Binh Children’s Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng từ chối tham giaHospital in 2019. nghiên cứu Method: The cross-sectional study was 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 3/2019implemented from March 2019 to August 2019 đến tháng 8/2019among 82 parents of children with autism 2.1.3. Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu được Results: 57,3% fathers/mothers felt love tiến hành tại khoa Phục hồi chức năng, Bệnhfor their childen and still hope; 74,4% of the viện Nhi tỉnh Thái Bìnhsubjects tried to calm down, listen to understand 1.2. Phương pháp nghiên cứutheir children for a long time, of parents have 1.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đượcappropriate feelings for autistic children; 64.6% tiến hành theo phương pháp dịch tễ học mô tảparents have inappropriate attitudes towards với cuộc điều tra cắt ngang.children with autism. 1.2.2. Kỹ thuật chọn mẫu và cỡ mẫu Keywords: Attitude, Autism children, Thai Binh •Chọn mẫu: Chọn toàn bộ cha hoặc mẹ cóChildren’s Hospital con có chứng tự kỷ đang điều trị tại khoa Phục I. ĐẶT VẤN ĐỀ hồi chức năng – Bệnh viện Nhi Thái Bình trong thời gian nghiên cứu. Đau khổ, lảng tránh, tự ti là tâm lý của nhiều •Cỡ mẫu: Chọn mẫu toàn bộ: Chọn toàn bộcha/mẹ có con bị tự kỷ. Họ không dám bộc bạch, các bậc cha/mẹ có con đến điều trị tự kỷ nội trú và ngoại trú tại khoa Phục hồi chức năng trong1. Bộ môn Xã hội học Sức khỏe, Khoa YTCC -Trường thời gian 3 tháng (từ ngày 1/3/2019 đến ngàyĐại học Y Dược Thái Bình 31/5/2019) *Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Minh Phương Trong thời gian trên chúng tôi đã thu nhận Email: nguyenminhphuong84@gmail.com được 82 đối tượng. Ngày nhận bài: 09/11/2021 Ngày phản biện KH: 22/11/2021 1.2.3. Phương pháp thu thập số liệu Ngày duyệt bài: 03/12/2021 Bước 1: Tập huấn cho điều tra viên 69 TẠP CHÍ Y DƯỢC THÁI BÌNH, SỐ 1 - THÁNG 12 - 2021 Bước 2: Lập danh sách đối tượng nghiên cứu cứu sẽ được nhóm tiến hành phỏng vấn theo(theo hồ sơ bệnh án hiện tại) khoảng thời gian phù hợp nhất với đối tượng Bước 3: Tiến hành phỏng vấn đối tượng nghiên cứu.nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu có cảm xúc phù hợp - Với cha/mẹ có con điều trị ngoại trú: Trong khi biết con mắc chứng tự kỷ, trạng thái tâm lýthời gian cha/mẹ chờ con trị liệu (trẻ được can thường gặp của cha/mẹ trong quá trình nuôi dạythiệp trung bình 30 phút/ngày theo lịch trình xác con, khuynh hướng trong quá trình nuôi dạy,định trước). Chúng tôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Trẻ tự kỷ Điều trị bệnh nhân mắc hội chứng tự kỷ Tâm lý họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 545 0 0 -
Sử dụng Test Pep-R trong đánh giá trường hợp trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng
4 trang 425 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 397 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
3 trang 301 0 0
-
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 279 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 236 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 232 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học pháp lý (Dùng cho hệ cử nhân) - Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga
208 trang 228 10 0 -
13 trang 226 0 0